Thảm kịch - Chương 8
… đó là một ngày mưa rả rít đầu tháng 4/1973. Thế Sơn tham gia party tại nhà một người bạn. Em gái của người này là bạn thân của Gia Thư. Trong buổi tiệc ấy có khoảng độ năm sáu chục người, đa số là giới trẻ và trí thức. Tất nhiên, trong số đó, Gia Thư và bạn cô là ít tuổi nhất, song rất nhiều anh chàng đã “tim anh mất điện trong phút giây” khi chiêm ngưỡng vẻ đẹp duyên dáng và thùy mị của Gia Thư. Và sau đó, họ không nấn ná gì để “xáp lá cà” người đẹp. Không khí buổi tiệc tuy náo nhiệt nhưng không làm Gia Thư cảm thấy hào hứng vì đột nhiên trở thành “cây đinh” tại nhà gia chủ. Không phải là thiếu gái đẹp nhưng quả thật, nếu so sánh từ vóc dáng, cách ăn mặc, trang điểm đến vẻ kiều diễm thì họ phải “tâm phục khẩu phục” cô gái trẻ và tự “mặc cảm” cho sắc xuân của mình. Hết người này đến kẻ kia “nhá” Gia Thư. Buổi party này, vì thế trở nên khá đặc biệt vì tuy mỗi người đều làm việc riêng nhưng chốc chốc, họ lại “địa” nàng. Sướng nhất là những gã độc thân, tha hồ “tán” còn những chàng lỡ đi cùng “ghệ” thì chỉ còn biết “nhìn em mà anh thèm chảy nước miếng”. Gia Thư tuy lúc ấy chỉ tròm trèm 18 nhưng cơ thể đầy đặn như phụ nữ hai mươi. Nàng mặc một chiếc đầm xanh lạt ôm xiếc vòng eo nhỏ, xẻ một bên như xường xám, làm nhiều “khứa” muốn lòi mắt khi thấy đôi chân “trường túc bất chi lao” trắng hồng hấp dẫn. Khuôn mặt make up rất ít. Chỉ đánh nhẹ ít phấn hồng. Khác với cô bạn rất lấy làm hãnh diện “ké” bạn mình khi có nhiều chàng đeo, Gia Thư chỉ muốn chuồn sớm khỏi dạ tiệc vì nàng vào đây, thú thật, cũng muốn tìm một “hào hoa công tử” nào đó, giống với chân dung một người yêu lý tưởng mà nàng hay nguyện cầu. Thế nhưng, xung quanh nàng là những gương mặt tuy cũng đẹp mã nhưng lại hơi giống… sở khanh. Dù là “nai tơ” trên tình trường nhưng nàng rất kỵ những lời có cánh, do đó chàng nào dùng “khẩu chiêu” đều rớt đài. Cái cách nàng ừ hử cho qua chuyện khi bị mấy “anh zai” cua làm cho mấy gã quê độ, tự tìm đường biến. Tất nhiên, nếu bọn họ biết được thân thế của nàng thì dù có cho vàng, họ cũng “xin cho em đường sống”. Đúng như cách đánh giá của Gia Thư về đàn ông “miệng dẻo”, bản chất “sát gái” lộ rõ khi họ cứ “chiếu tướng” bộ ngực căng phồng của tiểu thư nhà Đại tá, lúc bị nàng bắt gặp ánh mắt “cú vọ” thì mấy gã giả lã cười xã giao, còn quê độ thì tự biến. Mà như vậy cũng đúng, cua không xong, biết khi nào “tái ngộ cố nhân”, thôi thì cứ “rửa mắt” được lúc nào hay lúc ấy. Nhìn “hai trái cam” mộng chín mà nhiều anh cứ ước ao mình được một lần “hái quả”. Gia Thư sau khi bắt quả tang những ánh mắt thiếu đứng đắn đó đã cảm thấy mắc cỡ và bị xúc phạm nên đòi về. Nhưng đó là nàng còn chưa biết có những “camera” “zoom in” cận cảnh hai cái mông to tròn của mình từ phía sau. Đường viền của quần lót nổi lên rõ rệt sau lớp vải mỏng, hậu quả là nhiều anh chàng phải lủi ra góc vắng nào đó hoặc đi vệ sinh ( chắc để “bắn máy bay” ) khi phermatur quần họ chực bung ra vì chịu không nổi “cây cột muốn nổi loạn”. Họ muốn lánh đi chỗ khác vì sợ bàn dân thiên hạ thấy quấn mình bỗng xuất hiện “một khối u”. Cặp vú căng tròn, đôi mông chắc bự thường chỉ đi kèm với những cô gái lả lơi, đĩ thỏa nhưng khi nó xuất hiện trên cơ thể của một cô gái có nét đẹp trong sáng, khả ái, thùy mị như thiên thần thì chính điều “bất bình thường” ấy lại có một mãnh lực thôi miên điên cuồng đối với bất kỳ gã đàn ông nào. Nếu không vào tù vì tội hiếp dâm thì có lẽ họ sẵn sàng “làm thịt” Gia Thư, một cô gái vẹn toàn- trẻ, đẹp, hấp dẫn. Nói cho rõ thêm, ở thời điểm ấy, kiếm được một cô gái mười tám mà “đầy đủ đồ chơi” như Gia Thư có xác xuất 1/ 1000. Cộng với sắc đẹp thiên phú, nàng đi đâu là khối kẻ chết đến đó. Có lẽ do di truyền của ông Mạnh là người cao to, vạm vỡ và điều kiện dinh dưỡng đầy “bơ sữa” nên Gia Thư mới “khác người” như vậy. Nhưng bất hạnh thay, như các bạn cũng biết, vì sự “đẹp người, đẹp mặt” này mà nàng phải trở thành nạn nhân, hứng chịu những cơn bão lửa dâm cuồng của “chú Nông”. Trở lại không khí buổi dạ tiệc, lúc này ngoài trời mưa vẫn còn ào ạt, Gia Thư đành lẫn vào một chiếc bàn, khuất nơi góc nhà để tránh “ra-đa” của những gã háo sắc. Nàng vừa quê, vừa tức, vừa hối hận vì nghe “lời đường mật” đến đây. Nàng thầm phỉ báng những tên đàn ông “mất tư cách” kia và cảm thấy “sợ” đàn ông thật sự. “Có lẽ không tên đàn ông nào trên thế giới này là tốt cả !”. Sau một hồi “xa lánh cạm bẫy”, Gia Thư để ý đến một anh chàng cầm ly Champange đang đứng bên cửa sổ, trầm ngâm nhìn mưa. Anh ta đứng lặng yên, mặc cho không gian xung quanh thật rộn ràng. Điều đó gây sự chú ý đặc biệt của Gia Thư. Nàng cố nhớ lại là trong số những tên định cua nàng lúc nãy, không có anh chàng này, nó càng khiến Gia Thư tò mò hơn. Trông từ xa, anh ta khá đẹp trai, chỉ mặc áo chemise, đeo cravate. Nhưng theo nàng, anh ta đã có điểm hơn những người khoác vest sang trọng mà “ba hoa chích choè” kia. “Thật ấn tượng !”. Nhưng nàng không thể chủ động làm quen anh được, phần vì ngại, phần vì… nhát. Lúc ấy, một điệu Vanse nồng nàn vang lên. “Hay là thử mời anh ta nhảy” nhưng ý nghĩ đó lập tức bị loại bỏ vì “con gái ai làm vậy”. Nhưng trong lúc “bế tắc”, nàng tìm được “diệu kế”. Gia Thư đứng dậy, từ tốn đi về phía chàng trai, băng qua nhiều đôi đang ôm nhau lã lướt. Anh ta vẫn đứng đấy, thoáng giật mình khi có một cô gái xinh đẹp xuất hiện gần bên. Hai người đứng bên cửa sổ, cách nhau vài gang tay. Họ im lặng, đang nhìn mưa bay ?. Không, chàng trai và cô gái đang “tư duy”. Gia Thư thì “sao lâu vậy anh ?”, Thế Sơn “sao quen em được bây giờ ?!”. Và cuối cùng, không khí “nặng nề” kết thúc chỉ bằng một câu nói “anh mời em nhảy nhé !”. Kế hoạch thành công. May cho họ, là bản nhạc chưa kết thúc. Tay trong tay, họ dập dìu trong men say, trong sự choáng ngợp về nhau. Một cảm giác ấm áp, êm dịu khiến hai con tim ngỡ như đã đồng địu tự lúc nào. Và đôi trai gái càng say đắm hơn nữa trong điệu Slow tình tứ. Quả như Thượng Đế đã kết hợp họ trong tíc tắc. Từ những người xa lạ, chỉ bằng một câu nói, họ đã gần gũi nhau nhiều hơn. Và từ từ, cảm giác “tiếng sét ái tình” càng rõ rệt, nhất là đối với một cô gái mới lớn nhiều mơ mộng như Gia Thư. Họ dành cho nhau những cái nhìn nồng ấm, những nụ cười thân thiết. Và quan trọng hơn, dù chưa biết gì về nhau, nhưng họ cần có nhau. Tình yêu giữa Gia Thư và Thế Sơn khởi đầu như vậy ! Thật đẹp ! Thật lãng mạn !. Anh trung úy Cảnh sát dã chiến nào ngờ người đẹp trong tay mình chính là cô con gái rượu của ông Đại tá vang danh bốn vùng chiến thuật. Cô tiểu thư đài cát nào ngờ từ giây phút đắm đuối này sẽ vô tình kéo “người yêu đầu đời” vào “số phận bi ai” sau này. Họ gắn chặt số mệnh vào nhau từ giây phút ấy, mặc cho bao con mắt hiềm khích, tị nạnh xung quanh. Thế giới dường như dành riêng cho họ…
Sau “ngày tình yêu” ấy, họ trở thành một đôi không thể tách rời, ngay cả khi Thế Sơn biết được gốc gác “cành vàng lá ngọc” của Gia Thư. Không gì có thể chia lìa được họ, kể cả sự khác biệt sâu sắc về đẳng cấp, duy chỉ có một thứ, mang tên “Phan Nông”. Thứ dơ bẩn ấy đã chà đạp lên số phận của hai người, đáng phẫn nộ nhất là nó đã đem đến một kết thúc bi thảm cho một tình yêu trong sáng và mặn nồng…