Điệp Vụ Lột Trần - Chương 1
– Kêu Thượng sĩ Việt vô gặp tôi.
Giọng ông Đại úy già trưởhg phòng hành chánh kính cẩn:
– Thưa đại tá, Thượng sĩ Việt chưa vô.
Đại tá Hai cằn nhằn:
– Làm gì mà giờ này chưa vô sở?
-Thưa Đại tá, nhân viên Phản Tinh Báo không phải điểm danh nên họ được phép vô trễ.
Có lẽ điều này Đại tá Hai biết hơn ai hết, chính ông ra lệnh cho các nhân viên Phản Tình Báo được thong thả như vậy, ông biết họ phải làm việc mệt nhọc hơn các nhân viên khác nhiều. Đó là chưa kể đến các công tác luôn luôn đe dọa tới tính mạng của họ. Nhưng không hiểu sao, cứ mỗi buổi sáng cần một nhân viên Phản Tình Báo nào mà không gặp là ông lại cằn nhằn phòng hành chánh.
Đại úy già phòng hành chánh cũng biết điều đó, nhưng được cái ông tốt nhịn, biết thượng cấp thích như vậy thì cứ như thế mà làm cho xong chuyện.
– Toa thấy thằng Viết vô, lôi nó qua đây ngay nghe.
– Dạ, thưa Đại tá nghe rõ.
Đại tá Hai tắt máy liên lạc, nhìn lên trần nhà coi chiếc quạt máy quay lọc cọc, đã nhiều lần ông muốn thay chiếc quạt này cho bớt ấm ỹ, nhưng kiếm hoài chưa được chiếc nào ưng ý. Ông mơ màng nghĩ tới Việt, một nhân viên Phản Tình Báo nặng ký của sở. Chính ông cũng không ngờ Việt có nhiều tài vặt như vậy. Bất cứ
món nào, nghề nào, hỏi tới là y như hắn biết hết. Chưa có công tác nào giao cho Việt mà bị thất bại. Cũng vì lẽ đó ông đã ra chỉ thị ngầm cho Trung tá trưởng phòng Phản Tình Báo; không được giao cho Việt bất cứ công tác gì mà không có ý kiến của ông. Cái châm ngôn “Nuôi quân ba năm, sử dụng một giờ” được ông áp dụng triệt để trong trường hợp của Việt. Hiện nay Việt chỉ có nhiệm vụ thiết lập một màn lưới Mật Báo Viên dọc theo sông Saigon và những căn cứ Hải Quân trong phạm vi thủ đô. Công tác thực nhàn nhã, tối ngày đi long nhong. Khỏi phải điểm danh cũng như trực gác.
Có tiếng gõ cửa. Đại tá Hai vẫn ngồi yên trên ghế, trả lời:
– Vô đi
Đại úy Chánh bước vô chào thẳng người.
– Có chuyện gì đó Đại úy Chánh.
– Dạ, thưa Đại tá. Thượng sĩ Việt xin trình diện.
– Nó muốn cái gì vậy?
Đại úy Chánh biết chắc là ông xếp mình biết Việt vô gặp ông để làm gì, nhưng cái tật lớn của ông là vậy! Mới đó rồi lại quên ngay đó. Cũng có nhiều khi ông biết ông xếp của mình giả bộ quên cho nó vẻ khác đời. Ông chưa kịp trả lời, Đại tá Hai đã nói tiếp:
– Thôi được rồi, kêu nó vô đây.
Đại úy Chánh lui ra ngoài ngay, tuy ông luôn luôn nhịn nhục, nhưng trong bụng cũng bực ông xếp gàn gàn, dở dở này. Ông nói nhỏ với Việt.
– Coi chừng nhé, long thể đang bất an đó.
– Dạ, cám ơn Đại úy, tôi biết phải làm sao rồi.
Việt vừa khép cửa, chưa kịp chào; Đại tá Hai đã hỏi ngay:
– Toa biết đạp cyclo không?
Việt chới với, vì câu hỏi oái oăm của ông xếp lớn. Chàng chưa biết trả lời sao, Đại tá Hai đã ngồi bật dậy. Ông đi vòng quanh Việt quan sát như ngắm một pho tượng. Vừa ngắm vừa gật gù:
– Được được tốt, tốt lắm. Hợp lắm. Toa giống y một thằng đạp xe cyclo thứ thiệt.
Việt là con một nên được cưng chiều từ thuở nhỏ; học hành lăng nhăng, cái gì cũng học, cuối cùng chẳng cái gì ra cái gì, thế là: “Rớt tú tài anh đi Trung sĩ”. Không hiểu gia đình chàng chạy chọt ra sao, ngay từ lúc mới ra trường đã được đổi về Trung Ương Tình Báo Hải Quân, cuộc sống có nhiều hào hứng. Cái nghề Phản Tình Báo muôn mặt, quả thực hợp với chàng. Việt đã đem tất cả sở trường giang hồ vặt của mình để hoạt động và càng ngày chàng càng được cấp trên tin cậy hơn. Tuy nhiên, vụ đạp xe cyclo thì quả thực Việt chưa bao giờ nghĩ tới. Cái nghề thấp hèn nhất trong xã hội này làm sao Việt có thể tưởng tượng được. Trong khi đó Đại tá Hai cười ha hả:
– Qủa thực toa giống một thằng đạp xe cyclo như đúc.
Việt nửa khóc, nửa cười, chàng biết ông xếp lớn mình vừa nói một lời ban khen, nhưng nghe nó làm sao ấy. Chàng không biết phải nói gì bây giờ. Những sự lanh lợi hàng ngày tự nhiên biến đâu mất.
Sau khi đi một vòng ngắm nghía Việt, Đại tá Hai trở về ghế ngồi. Ông lại gõ chiếc ống vố vào thành ghế với sự đắc ý cố hữu.
– Toa ngồi xuống đi, để moa lấy tập hồ sơ này cho toa đọc. Nhất định mình phải thi hành cho bằng được mục tiêu này. Trong sở moa nhắm chỉ có toa có thể làm được.
Vừa nói, Đại tá Hai vừa thẩy tập hồ sơ trước mặt Việt. Chàng nhìn ngay thấy con dấu Tối Mật đóng đỏ chói trên trang bìa vàng. Việt mở hồ sơ ra đọc ngay, chàng
đọc thực cẩn thận, từng chữ một. Càng đọc, càng thấy hấp dẫn, chàng có cảm tưởng như mình đã là một phần của mục tiêu tự bao giờ.
Đại Tá Hai nhồi thuốc vô ống điếu, ông khoan thai hút ống vố để Việt thư thả đọc. Trong phòng thực im lặng, tiếng lọc cọc của chiếc quạt trần nghe thực rõ.
Gần nữa giờ sau, Việt gấp tập hồ sơ lại, trao trả Đại Tá Hai. Chàng chưa kịp nói lời nào, ông đã lên tiếng ngay.
– Toa thấy đó. Thật nguy hiểm? mặc dù nguồn tin rất mơ hồ, nhưng vấn đề thực quan trọng. Nhiệm vụ này toa không hoàn tất không được. Moa không cần gấp, phải thận trọng, vì lụp chụp là hỏng cả. Có thể mang tiếng mà không được việc nữa thì nguy. Trong công tác này, moa để toa toàn quyền định đoạt. Không cần phải vô sở báo cáo nữa. Hãy viết báo cáo chuyển qua hộp thư chết cho tới khi chấm dứt nhiệm vụ. Toa có ý kiến gì không?
Việt ngập ngừng:
– Thưa Đại tá, tôi có thể xin thêm một nhân viên?
Đại Tá Hai ngồi nhỏm dậy, ngạc nhiên:
– Thêm một nhân viên nữa à. Coi chừng nguy hiểm đó Moa không ngại biệt phái bao nhiêu người cho toa, nhưng phải nghĩ kỹ, thêm một người, công tác sẽ dễ bại
lộ một phần. Khó có thể chấp thuận được.
– Thưa Đại tá, nhân viên này sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều. Hơn nữa, tôi sẽ chỉ để cho anh ta phụ những gì có thể làm được, còn mục tiêu sẽ không được tiết lộ.
– Như vậy có lợi gì không? Mà thằng nào đó? Moa nghĩ trong đám Phản Tình Báo không có đứa nào hạp với vai trò này đâu.
– Thưa Đại tá, anh ấy không phải thuộc Trung Ương Tình Báo Hải Quân của mình.
Đại Tá Hai càng ngạe nhiên hơn:
– Toa nói đi thằng đó là ai? Nhưng coi chừng, lại phải huấn luyện một khóa Phản Tình Báo cho nó nữa thì không ổn rồi. Mấy ông mới vô nghề hay làm ra cái vẻ
thám-tử-con-nhà-cinêma lắm.
– Thưa Đại tá, anh này vừa đầu quân. Y còn đang ở trại tạm trú chờ ngày đi học cơ bản quân sự.
Nghe Việt đề bạt người mới, Đại tá Hai có vẻ chú ý:
– Thằng đó thế nào, toa nói đi.
– Thưa Đại tá, y tên Nguyễn Kỳ. Gia đình ở Xóm Cầu Bông, làm nghề đạp xe ba bánh. Kỳ trước khi đăng lính có đạp cyclo một thời gian. Y có một cô em gái làm công cho Đại tá Đa trong cư xá sĩ quan Hải Quân. Sự thực Kỳ không đủ tiêu chuẩn đăng lính Hải Quân, anh ta mới học tới lớp nhì. Cái chứng chỉ đệ lục của anh là thứ giả, mua lại của một người bạn, sửa lại. Hồ sơ của anh không được xét kỹ vì có thơ giới thiệu của Đại tá Đa. Em gái của Kỳ đã năn nỉ bà Đại tá Đa nói với chồng, viết giấy bảo đảm cho Kỳ, bởi vậy Kỳ được nhận vô Hải Quân.
Đại tá Hai cười lớn, ông nhìn Việt hóm hỉnh:
– Con nhỏ em thằng Kỳ tên gì?
– Dạ, thưa tên Cúc.
Đại tá Hai càng cười lớn hơn, chưa bao giờ Việt thấy ông xếp mình biểu lộ sự vui vẻ như vậy trước mặt thuộc hạ.
Bỗng Việt choáng váng nghe Đại tá Hai hỏi:
– Cả Hồng lẫn Cúc mày cùng bẻ phải không?
Hồng là tên vợ của Đại Tá Đa, Hồng cũng chính là bạn học của Việt từ hồi luyện thi Trung Học Đệ Nhất Cấp ở trường giáo sư Bùi Hữu Đột. Hồng và Việt thương nhau từ hồi đó, cả hai đã đậu Trung Học Đệ Nhất Cấp năm ấy. Việt đang say mê thơ phú, viết văn nên những kỳ thi sau ehàng rớt lộp độp. Còn Hồng thi kỳ nào đậu kỳ đó, để rồi vài năm sau, nàng nghiểm nhiên trở thành một nữ sinh viên văn khoa và kết hôn với vị sĩ quan Hải Quân hào hoa đầy uy quyền ấy. Khi Việt đi lính Hải Quân, Hồng theo dõi bước chân chàng từng ngày. Mối tình đầu ngây thơ ấy không sao xóa nhòa được trong trái tim nàng. Cũng vì vậy, khi Việt được đổi về Trưng Ương Tình Báo Hải Quân, Hồng đã trở nên thân thiết với gia đình của vị chỉ huy trưởng đơn vị tình báo này. Đại tá Đa đang được đề nghị lên cấp tướng vì ông là sĩ quan mang cấp bực thâm niên nhất trong hàng Đại tá. Còn Đại tá Hai chỉ mới là Đại tá nhiệm chức, chưa phải là thực thụ. Bởi vậy, khi Hồng làm quen với vợ Đại tá Hai, được vợ Đại tá Hai gọi bằng chị, xưng em. Mặc dù Hồng kém bà ta gần một con giáp. Khi thấy vợ của một cấp sĩ quan lớn hơn mình tới làm quen thân thiết, Đại tá Hai để ý ngay, với con mắt tình báo, ông đã khám phá ra
dụng ý của Hồng, cũng như mối tình đầu của nàng.
Điều này ông chưa hề hé môi cho ai biết, hôm nay cao hứng hỏi ngay Việt.
Việt biết Đại tá Hai biết chàng quen với gia đình Đại tá Đa, nhưng chàng không ngờ ông xếp của chàng biết nhiều hơn chàng tưởng. Mặt Việt đỏ lên như bị bắt quả tang đang ăn vụng, chàng ấp úng:
– Dạ, thưa Đại tá . . . chuyện học trò, lâu rồi. Bây giờ tôi đâu dám với cao như thế. Hơn nữa, bà Hồng đã có chồng, mà chồng bà ta lại là sĩ quan cấp tướng tới nơi,
tôi đâu dám lạng quạng.
– Ai thì không dám, chứ toa, moa thấy khó bảo đảm. Hơn nữa, bà Hồng còn trẻ quá. Ông chồng già lụ khụ tới nơi rồi. Cái chuyện này có mới mẻ gì đâu mà dám với không dám.
Rồi hình như không muốn để Việt bận tâm tới chuyện riêng tư của chàng, Đại tá Hai nói tiếp ngay:
– Moa thấy thằng Kỳ rất hợp với mục tiêu này, nhưng khả năng của nó không cho phép để vô đây được.
Việt nói ngay:
– Thưa Đại tá, như tôi vừa đề nghị, công tác này vẫn là tôi thi hành, nhưng tôi cần có anh Kỳ đưa vào ngành đạp xe cyclo mới có thể bảo đảm được vai trò này. Trong khi đó chính Kỳ cũng không biết mình đang làm gì.
Đại tá Hai gật gù:
– Chứ vậy thì được, chứ tuyệt nhiên không thể người thứ ba chen vô vụ này được. Nhưng anh tính thế nào?
– Dạ, thưa mình sẽ mời Nguyễn Kỳ lên Trung Ương Tình Báo Hải Quân như một can phạm, câu lưu anh ta ở đây Đồng thời đem trả Đại tá Đa bức thư bảo đảm của ông ta, coi như ông không có viết lá thư này để cho ông không có ác cảm với ta, rồi hứa với ông ấy sẽ giúp đỡ Kỳ để vợ ông ta không áy náy. Sau đó, tôi sẽ ra tay nghĩa hiệp đem anh Kỳ ra khỏi đây và trả anh về đời sống đạp xe cyelo. Tới đây, Đại tá đã thấy tôi xâm nhập vô làng đạp xe cyclo rồi.
Đại tá Hai cười ha hả:
– Hay, hay lắm, một mũi tên bắn ba, bốn con chim.
– Moa vẫn khoái toa ở chỗ đó.
Việt biết Đại tá Hai đang ám chỉ gì. Chàng cao hứng, nói tiếp:
– Về phần Đại tá và phu nhân sẽ được lòng bà Hồng.
Gây thêm cảm tình với Đại tá Đa. Còn tôi, ít nhất đã trả được một phần nào sự lưu tâm của bà Hồng tới eá nhân tôi Mặc dù đó chỉ là sự dàn cảnh của mình, nhưng ngoài Đại tá và tôi không có người thứ ba biết nữa. Đối với cô Cúc cái ơn cứu anh Kỳ của tôi sẽ là bước nhẩy vọt vô cuộc đời của cô ta. Mai này, tôi và cô Cúc sẽ danh chính ngôn thuận đi với nhau cùng với sự đồng lõa của chính anh ruột cô ta. Công táe phải thành công…
*
* *
Cúc đã khóc mấy ngày nay, hai mắt nàng sưng húp. Ông bà chủ nàng thấy tội nghiệp nên để Cúc về nhà nghĩ ít ngày. Dù bà Đại tá Đa eó nói với nàng để thủng thẳng sẽ can thiệp cho Kỳ, nhưng Cúc vẫn không an lòng được. Nàng còn mặc cảm tội lỗi với chính ông chủ bà chủ nàng, vì đã lừa gạt ông bà ấy làm giấy bảo đảm cho sự gian dối của anh nàng. Ông Đại tá có ý không bằng lòng, Mấy ngày nay, ông hơi cau có. Còn bà Đại tá lại rất thương Cúc nên luôn luôn an ủi nàng. Được cái ông Đại tá nể vợ nên Cúc cũng bớt sợ.
Về nhà, nàng nằm dài coi mấy đứa em nô đùa, cố làm cho khuây khỏa phần nào, nhưng nhìn thấy tụi nó lại làm nàng nhớ đến anh nàng, không biết bây giờ ra sao. Trung ương Tình Báo Hải Quân mà bắt kể như khổ rồi. Nàng nộp đơn xin thăm nuôi mấy lần, nhưng không được chấp thuận. Nhân viên ở đó nói; nội vụ chưa điều tra xong nên thán nhân không được phép gặp mặt. Họ nhận đồ thăm nuôi đem vô cho anh nàng, nhưng không hiểu anh nàng có nhận được không?
Tối nay, mấy đứa em đang học bài, chúng cãi nhau chí chóe bên bàn học làm Cúc để ý tới chúng. Nàng định la mấy thằng nhỏ, bỗng bất chợt Cúc nhìn lên cuốn sách trên bàn. Nàng mừng như bắt được của; cuốn sách Việt Sử nhắc Cúc nhớ tới tên một người. Anh chàng thượng sĩ Việt người tình của bà chủ nàng. Bà Đại tá thường tâm sự với Cúc về mối Unh đầu này. Cúc biết bà vẫn thường lén lút với Việt, thỉnh thoảng Việt vẫn tới chơi. Bà Đại tá giới thiệu với ông chồng bà; Việt là bồ của Cúc ông Đại tá dễ tin, không ngờ mình bị mọc sừng. Tự nhiên Cúc là cái bia che mắt cho tội ngoại tình của bà. Anh chàng Việt này quả thực cũng chẳng vừa gì, y được bà Đại tá gán cho nàng để che mắt chồng, vậy mà anh ta dám tán nàng một cách công khai. Không biết có phải y đóng kịch để che mắt ông Đại tá không, nhưng bữa trước tới nhà; không có bà Đại tá, y dám nắm tay nàng trước mặt ông đại tá rủ di chơi. Lẽ dĩ nhiên là Cúc không dám rồi, mặc dù được ông Đại tá khuyến khích. Thế rồi lúc ông Đại tá vừa bước lên nhà trên, anh ta dám ôm lấy nàng hôn nhẹ lên má. Cúc nhớ mãi nụ hôn đầu tiên ấy. Chiếc hôn nhẹ nhàng và ấm áp làm sao? Cả tháng sau Cúc còn bần thần với nụ hôn táo bạo đó. Có nhiều đêm nằm ngử một mình, nàng kẹp hai tay vào dùi, mơ màng nghĩ tới Việt. Cái anh chàng tham lam này đã có bà Đại tá rồi, sao còn làm nàng phải nghĩ ngợi nữa. Tội nghiệp bà Đại tá chẳng biết gì, cứ nói ngon, nói ngọt cho Việt. Hơn nữa, trước mặt chồng còn dám nói đứng ra làm mai cho nàng và Việt.
Bây giờ bỗng chợt nhớ tới Việt. Cúc mừng rỡ, không đi kiếm anh chàng này còn ai giúp được nàng bây giờ. Cúc biết nhà Việt vì mỗi lần bà Đại tá muốn đi chơi với
chàng đều sai nàng chạy đi cho Việt hay. Cúc lật đật sửa soạn tới nhà Việt. Vừa đi tới đầu hẻm, khéo làm sao, đụng ngay Việt đi xe Honda vô, có lẽ anh chàng không nhìn thấy nàng nên đi thẳng.
Cúc cuống quít gọi lớn:
– Chú Việt, Chú Việt.
Việt quay lại, thấy Cúc đứng nép bên lề đường, đưa tay vẫy chàng rối rít. Việt quay đầu xe lại, tới sát Cúc, hỏi:
– Ủa, cô Cúc đi đâu vậy?
Cúc bẽn lẽn:
– Em định đến kiếm chú.
Việt biết thừa Cúc muốn gì, nhưng chàng vẫn làm bộ:
– Có chuyện gì không cô Cúc? Bộ bà Hồng kiếm tôi hả.
Cúc lắc đầu mắc cỡ:
– Dạ không, là em đi kiếm chú thôi.
Việt làm bộ ngạc nhiên:
– Ủa, có chuyện gì đó cô Cúc?
– Em định nhờ chú giúp dùm.
Việt nói thực nhanh:
– À, à vụ anh Kỳ phải không? Thôi, cô leo lên xe đi, chúng ta tới chỗ vắng người nói chuyện, ở đây e bất tiện.
Cúc ngoan ngoãn leo lên xe Honda của Việt ngay, nàng không ngờ mình táo bạo đến thế. Nếu bà Đại tá biết được nàng đi với Việt như thế này, dám có rắc rối lắm.
Việt cho xe chạy vù vù, chàng đi về phía Thông Tây Hội. Chẳng mấy lúc Cúc đã nhìn thấy đồng ruộng chạy dài hai bên đường. Có lẽ Việt thuộc lòng đường đất khu này, Cúc thấy chàng quẹo xe vào một con đường nhỏ, tới ngôi chùa vắng vẻ, chưng quanh cây cối um tùm, hình như đây là một cái đền thờ ông thần hay ông thánh nào chứ không phải chùa, Cúc chẳng thấy có người nào ở đây cả Việt đậu xe sau ngôi đền thờ. Chàng kéo Cúc ngồi xuống một gốc cây thực lớn. Bây giờ Việt mới lên tiếng:
– Cúc biết tôi phải đưa Cúc tới đây vì có nhiều điều phải nói. Hơn ai hết, Cúc hiểu tôi không thể ngồi nói chuyện với Cúc khơi khơi trong thành phố được. Nếu có
ai quen bà Hồng, nhìn thấy tụi mình, nói lại với bà ta là chết cả đám. Tôi không sợ cho tôi, nhưng khi người đàn bà nổi cơn ghen, họ có thể làm bất cứ chuyện gì. Lúc đó, tôi sợ vụ anh Kỳ từ nhỏ hóa to. Vì cô và tôi mà bà ta có thể giận cá chém thớt, làm to chuyện anh Kỳ thì khổ cả đám.
Cúc xanh mặt, tự nhiên nàng run rẩy:
– Trời ơi, em đâu có nghĩ tới chuyện đó. Em chỉ muốn gặp chú nhờ giúp đỡ anh ấy thôi mà, em với chú có chuyện gì đâu.
Việt mỉm cười:
– Đó là lo xa vậy thôi, tôi nghĩ cũng không tới nỗi nào đâu. Nhưng chúng mình cẩn thận vẫn hơn. à, còn vụ anh Kỳ. Để tôi cho Cúc coi lá thư này.
Vừa nói, Việt vừa móc trong túi ra miếng giấy gấp làm tư, trao cho Cúc. Nàng lật đật đọc ngay. Nét mặt Cúc tươi hẳn lên khi lướt nhanh qua những hàng chứ của anh nàng, trống ngực nàng đập thực mạnh, có lẽ nước mắt đã trào ra khóe mắt. Mỗi vui mừng chợt tới một cách bất ngờ. Nàng quên cả thân phận mình, nắm chặt cánh tay Việt, giựt mạnh.
– Chú Việt, chú… em… em cám ơn chú.
Việt ngồi sát lại hơn vữa, thân thể Cúc dựa sát vào mình chàng. Nói được mấy câu, Cúc lại tiếp tục đọc lá thư thực nhanh; đến khi nàng đọc xong, Việt cũng đã choàng tay qua vai nàng tự hồi nào, Cúc vừa ngước lên định nói thêm lời cám ơn, Việt đã cúi xuống rồi. Môi chàng chạm nhẹ lên môi Cúc, nàng run lên hứng trọn nụ hôn môi bất ngờ đầu tiên trong đời. Tự nhiên nàng nhắm mắt lại, Cúc sợ nhìn thấy khuôn mặt Việt, vậy mà hình ảnh của Việt lại càng sáng ngời.
Cúc nằm yên trong vòng tay Việt thực lâu, nụ hôn nọ nối tiếp nụ hôn kia tới tấp làm nàng ngây ngất. Một lúc sau, nàng nói như rên rĩ.
– Chú Việt ơi… em… em sợ quá.
– Em sợ gì?
– Em cũng không biết.
Việt thì thào.
– Như vậy thì việc gì mà em sợ.
– Chú… ơ… i…
Cúc vừa định nói, môi Việt lại tràn ngập miệng nàng. Những cảm giác lạ tràn tới, chạy dày xuống xương sống làm Cúc tê đi, nàng ú ớ há miệng thực rộng.
Gió thổi lùa qua những hàng lá nghe rạo rực. Cúc vẫn lịm đi trong vòng tay điên dại của Việt.
Nắng chiều đã tắt từ lâu, bóng tối tràn tới làm Cúc bạo dạn hơn. Nàng đã bắt đầu dựa thật sát vô mình Việt. Má nàng ép sát vô má chàng, Cúc không còn nghĩ gì khác hơn tiếng lòng đang thổn thức với khúc nhạc yêu đương.
Những thèm khát từ lâu bùng dậy, hứng nhận tới điên cuồng. Thân thể nàng căng cứng như muốn nổ tung ra dưới bàn tay nâng niu của Việt. Nàng mê đi trong cảm giác hứng thú tột cùng. Không lý tình yêu là thế? Có thể nào xẩy ra như vậy được sao! Nàng có được phép yêu chàng thực không? Tình yêu này có phải như gió thổi, như mây trôi. Rồi đi về đâu…
– Chú Việt ơi.
– Cúc nói gì?
– Chú có thương Cúc không?
Việt ôm ghì lấy Cúc, chàng đặt lên môi nàng một chiếc hôn nồng cháy.
– Câu trả lời như vậy được không?
– Nhưng mà Cúc sợ lắm.
– Có gì đâu mà sợ?
Cúc sợ chú.
– Sợ làm sao?
Cúc cũng không biết.
Không biết mà sợ cái gì?
– Chú bảo Cúc phải làm sao?
Việt mỉm cười.
– Cúc có biết hôn không?
Cúc cười khúc khích.
– Chú dậy Cúc rồi phải không?
– Thế Cúc có nhớ không?
– Cúc nhớ, Cúc nhớ tới muôn đời. Không bao giờ quên được đâu chú Việt ơi. Bây giờ phải làm gì?
– Cúc hãy giữ lấy, đừng để tình yêu bay đi.
Có được không chú. Cúc còn nhỏ quá.
– Cúc bao nhiêu tuổi?
– 16
– Con gái 16 là lớn rồi.
– Cúc lớn rồi à?
– Ừ Cúc lớn rồi, Cúc cũng đã trưởng thành trong tình yêu nữa. Cúc đẹp như một nàng tiên nho nhỏ trong truyện thần thoại tây phương.
– Thật không?
– Sự thực đó, Cúc không nhìn thấy trong mắt anh sao?
– Trong mắt anh có gì đâu?
– Có hình bóng em trong đó.
– Nhưng có ở được đó lâu không anh?
Việt không trả lời Cúc, chàng ôm ghì nàng vào lòng, bờ môi Việt lướt nhẹ lên cổ nàng. Cúc thì thầm:
– Đừng bỏ em anh nhé.
Tiếng Việt thực nhỏ, thì thào trong hơi thở.
– Không bao giờ anh bỏ người Unh bé nhỏ này của anh đâu. Em như một báu vật trời ban cho anh.
Em thương anh lâu rồi, anh có biết không?
– Sao em không nói?
– Nói làm sao được. Anh là người tình của bà chủ em. Em chỉ là con nhỏ làm công, dù có yêu anh đến đâu cũng không dám ngỏ lời, em phải biết thân phận em chứ.
– Anh chỉ là một tên lính thôi; nào có danh vọng gì đâu
– Nhưng bà chủ em yêu anh. Bà ấy thường tâm sự với em, mối tình đầu này không bao giờ phai nhòa được.
– Tình yêu học trò, thuở còn thơ, bao giờ cũng nhìêu kỷ niệm. Còn bây giờ, bà Hồng có chồng rồi, chồng bà ta lại là sĩ quan cao cấp, thử hỏi anh còn chỗ đứng nào..trong cuộc sống bà ấy nữa không?
– Nhưng bà Hồng vẫn còn yêu anh. Ông chồng bà tuy oai quyền, nhưng nào có xứng với người vợ trẻ đẹp như bà Hồng. Ông ấy già quá rồi. Trong tim bà Hồng chỉ có hình ảnh anh thôi.
– Anh cũng không biết chắc điều đó, nhưng em có ghen không?
– Em làm sao dám ghen với bà Hồng. Em biết em là ai mà. Chỉ mong nếu sau này trời thương, cho em được gần anh mãi mãi, bà ấy đừng làm khó em là may rồi.
– Bà Hồng sẽ không làm khó em đâu, nếu em thực sự không ghen với bà ấy.
– Em sẽ không ghen thực mà.
– Em chịu chia sẻ tình yêu của người tình mình hay sao?
– Tại em với cao quá, được bây nhiêu cũng đủ rồi.
Việt cắn vào má Cúc.
– Em ngoan quá, chắc anh điên lên vì yêu em thôi.
Cúc kêu khe khẽ, nàng dụi đầu vô ngực chàng. Trời về khuya, gió thổi lành lạnh. Hai ngư’ời càng ngồi sát vô nhau hơn. Bỗng Việt hỏi nho nhỏ:
– Em có muốn đi đón anh Kỳ về bây giờ không?
Cúc ngồi bật dậy, nàng tưởng mình nghe lộn, hỏi lại:
– Anh nói đi đón anh Kỳ ra bây giờ à?
– Ừ anh muốn cho em một bất ngờ.
Cúc mừng quá ôm ghì lấy cổ Việt hôn thực mạnh. Nàng kéo chàng đứng dậy.
– Đi đi nghe anh.
Việt đứng dậy, chàng thuận tay bế bổng Cúc đặt lên yên xe, Cúc cười khúc khích, bá lấy cổ chàng. Việt hỏi:
– Còn người yêu của anh bây giờ thì sao?
– Em sẽ mãi mãi là của anh, dù cho anh xua đuổi, bỏ bê thế nào. Em đã thuộc về anh rồi.
– Và em sẽ ngoan ngoãn và bé bỏng mãi như thế này được không?
– Dạ.
Tiếng “dạ” nhẹ nhàng và êm ái làm Việt như chợt đi vào cơn mê. Chàng lái xe trở lại Saigon, gió đồng lùa vào mái tóc chạy dài ra phía sau. Cúc vòng tay ôm chặt lấy eo Việt, nàng áp má vào lưng chàng nghe tim đập mà lòng thổn thức. Thực không ngờ tình yêu tới với nàng như một giấc mơ.
Xe chạy tới cổng Trung Ương Tình Báo Hải Quân, Cúc đã thấy Kỳ ngồi ở phòng đợi dành cho thân nhân thăm nuôi. Nàng vẫy Kỳ rối rít, nhưng anh nàng vẫn không nhúc nhích. Người lính gác cổng nhìn Việt và Cúc mỉm cười, Việt bảo anh ta:
– Ông cho tôi ký nhận anh Kỳ bây giờ đượe không?
Anh lính đưa cuốn sổ cho Việt, chàng ký tên trong khi anh vui vẻ nói:
– Tôi chờ thượng sĩ đã mấy tiếng rồi, tống eái của nợ này đi mới được về ăn cơm.
Việt cười hì hì:
– Bây giờ anh muốn đem anh ta ra đây hay để tôi gửi lại đêm nay.
Anh lính gác vội vã quay vô trong gọi lớn:
– Ra đây đi thằng ông nội, mi ở đây đêm nay là chết tao đó.
Cúc thấy Kỳ đang ngồi yên không dám nhúc nhích, khi anh lính vừa gọi, Kỳ dứng bật dậy, nét mặt mừng rỡ, chạy vội vã ra chỗ nàng. Hình như Kỳ không để ý tới sự thân mật của Cúc và Việt, anh cúi đầu chào Việt thật lễ phép.
– Chào thượng sĩ, thượng sĩ lãnh em ra rồi à?
Anh lính gác cười ha hả, nói:
– Ông ấy không lãnh mày ra thì có Tết Công Gô mới được thả, còn hỏi.
Việt làm bộ lờ đi không nghe thấy anh ta nói gì, chàng bảo Kỳ:
– Leo lên xe đi.
Kỳ lật đật leo lên xe ngồi sau Cúc ngay.
Tự nhiên Cúc thấy tội nghiệp anh mình, hàng ngày Kỳ ngang bướng và lì lợm bao nhiêu, bây giờ ngoan ngoãn bấy nhiêu, ai nói gì nghe lời ngay. Mặt mũi khờ khạo, trông ngây ngô làm sao. Nàng xót xa mà không nói được lời nào. Việt đã cho xe chạy, Cúc nghe chàng hỏi Kỳ:
– Anh Kỳ có đói không?
Kỳ trả lời ngập ngừng:
– Dạ… thôi được rồi ạ.
Việt cười
– Từ sáng tới giờ anh ăn gì chưa?
– Dạ, hồi sáng họ có cho em ăn cơm.
– Rồi nhịn đói tới bây giờ?
Hình như Kỳ sợ cái gì, anh tránh né.
Tại em ăn không được.
– Nêú vậy bây giờ ehúng mình đi ăn nhé.
Kỳ vẫn ngần ngừ:
Dạ… dạ, em sợ phiền thượng sĩ.
– Phiền cái gì, đói thì ăn chứ tội vạ gì mà nhịn.
Chuyện đâu còn có đó, để thủng thẳng tính, trước sau gì cũng êm thôi.
– Dạ… dạ… trăm sự nhờ thượng sĩ thươllg, giúp dùm em.
Việt hỏi Cúc:
– Em muốn ăn gì?
– Em ăn gì cũng được.
Việt còn đang phân vân, Kỳ rụt dè nói: .
– Hay là mời thượng sĩ tới nhà em dùng cơm.
Cúc đồng ý ngay.
– Phải đó anh Việt à, để em bắt con gà nấu cháo, vừa để đãi anh, vừa mừng cho anh Kỳ được về.
Việt cười hì hì.
– Ăn cháo gù thì nhất rồi, nhưng gà đâu mà sẵn vậy.
Cúc nhanh nhẩu.
– Ở nhà má em nuôi mấy con gà dưới bếp để nhặt cơm gạo rơi rớt. Bây giờ cũng lớn đại rồi, thịt một con nấu cháo hai ngày ăn không hết.
Đã có chủ đích phải tìm hiểu gia đình Cúc nhiều hơn nữa, Việt nhận lời ngay.
– Nếu vậy trứ danh rồi, để anh đi mua cái gì uống cho vui nữa.
Kỳ nói ngay:
– Thượng sĩ có thích uống xá xị pha rượu đế không?
Việt cười lớn:
Như vậy là hợp gu nhau rồi, nghề của chàng đó.
Cúc cười theo:
– Nếu vậy bố em với anh Kỳ lại có thêm một bạn nhậu rồi.
Cúc vừa nói xong đã thấy Việt chạy xe qua cầu Bông, hẻm nhà nàng ngay dưới chân cầu. Việt quẹo xe xuống con dốc đầu hẻm bên xưởng cưa. Con hẻm cụt này càng vô trong đường xá càng chật chội, Việt phải đi chậm lại. Tới trước cửa nhà, Việt vừa đậu lại, chưa kịp xuống xe, đám em Kỳ đã chạy túa ra la lối ầm ỹ.
Việt theo Cúc và Kỳ đẩy xe vô nhà, căn nhà chỉ có một nửa là đất, được láng xi măng, còn nửa sau là nhà sàn nhô ra sông cầu Bông. Bố mẹ Kỳ và đám em xúm vô Kỳ hỏi han rôl rít, mọi người chẳng đẩ ý gì tới người khách lạ đứng bên Cúc. Đến khi Kỳ chỉ Việt giới thiệu vị ân nhân của chàng, lúc bấy giờ Bố mẹ Kỳ mới lụp chụp mời chàng ngồi, cám ơn rối rít làm Việt cũng línhquýnh. Một lúc sau Cúc nói với bố.
– Con mời anh Việt ở lại đây ăn cháo gà, uống rượu với bố. vậy để con xuống bếp bắt con gù làm thịt.
Có lẽ mẹ Cúc là người để ý trước nhất về cách xưng hô của con gái với người ân nhân của gia đình, bà làm bộ la con:
– Cái con bé này, sao mày dám kêu chú Việt bằng anh hả.
Việt mỉm cười đỡ lời Cúc:
– Dạ, thưa bác cứ để em Cúc gọi con như vậy cũng được mà. Chỗ con với anh Kỳ là bạn bè thôi, có gì đâu.
Bà cười dả lả bảo Cúc:
– Nếu vậy con ở đây nói chuyện với anh Việt cho vui đi để mẹ xuống bếp làm gà cho.
Kỳ nói vô:
– Phải đó Cúc, mày ở đây nói chuyện với thượng sĩ đi Tao chạy ra đầu hẻm mua ba xị đế nhé.
Bố Kỳ lật đật nói thực nhanh:
-Để tao đi mua cho, mày đâu có rành ba cái vụ này.
Nói rồi ông lụp chụp với chiếc áo máng trên ghế choàng vô, đi ngay.
Cúc cười, bảo Việt:
– Bố mẹ em ai cũng vậy đó, cái gì cũng dành làm lấy mới yên tâm.
– Việt thấy gần gũi với gia đình này một cách dễ dàng, mọi người tỏ vẻ thân thiết thật tự nhiên và mau lẹ. Mấy đứa em Cúc đã bám lấy chàng hỏi han lung tung.
Bữa cháo gà làm không khí gia đình nhộn hẳn lên. Kỳ cũng bắt đầu không còn rụt rè đối với Việt nữa. Chàng đã nhìn thấy cảm tình của Việt với em gúi mình. Hơn ai hết, Kỳ tìm mọi lời nói đẩy đưa để Việt và Cúc xích lại gần nhau hơn.