Tà Áo Nơi Biên Cương - Chương 8: Cô giáo thực tập (1)
Đêm đã về khuya, buổi giao lưu văn nghệ tình quân dân đã kết thúc, dân bản đốt đèn trở về nha, các chú bộ đội cũng băng rừng lội suối trong đêm bằng những chiếc đèn pin để về đồn.
Cô Thương và 7 cô giáo Pa Thăm, tất nhiên cùng với cả Khoa nữa đang quây quần ở khu nhà ăn của trường.
Nói một chút về khu nhà này như sau. Như quý bồ tèo thân thương đã biết, Cu Zũng đã miêu tả ở chương 2, điểm trường Pa Thăm nằm trên một ngọn đồi thoải cao nhất khu vực này, gồm 3 dẫy phòng học xếp với nhau thành hình chữ U, ở giữa là sân trường. Nơi đó chỉ là nơi dậy học.
Trường tổ chức theo mô hình bán trú, tức là học sinh sẽ đến vào buổi sáng, ăn trưa tại trường rồi buổi tối mới trở về nhà của mình. Chính vì vậy phải bố trí nơi nấu ăn, phòng ăn cho các em học sinh. Và đó chính là ngọn đồi khác, thấp hơn so với ngọn đồi trường học, cách ngọn đồi trường học không xa, chỉ khoảng 500 mét mà thôi. Và nơi đây cũng chính là nơi ở của các giáo viên Pa Thăm. Xếp thành hình chữ L, phần dài của chữ L là phòng bếp và phòng ăn tập thể. Phần ngắn của chữ L là nơi ở của các giáo viên, chia làm 2 phòng. 1 phòng nhỏ diện tích khoảng 30 m2 là phòng ở của cô Thương, vì cô là giáo viên phụ trách điểm trường nên được ưu tiên sử dụng phòng riêng. Còn 1 phòng khác ngay bên cạnh rộng hơn, ước chừng khoảng 50m2 là nơi ở tập thể của 7 cô giáo còn lại. Phòng ở tập thể này có 4 chiếc giường tầng giống như giường ký túc xá của sinh viên miền xuôi. Mỗi giường là nơi ở của 2 cô giáo, vẫn thừa một giường vì có 7 cô.
Ngồi đối diện với đứa con trai đang xì xụp ăn bát mì gạo nóng hổi, có kèm thêm một ít măng rừng, một quả trứng gà bên trong, cô Thương nhìn con không chớp mắt. Ở một đầu bên kia, 7 cô giáo cũng nhìn chằm chằm vào Khoa như lâu lắm rồi mới thấy hình bóng của đàn ông, nếu người ở bên ngoài nhìn vào, họ sẽ đoán một tình huống rất dễ xảy ra, là 8 con hổ đói đang chờ con mồi ăn no một bữa rồi xổ vào xẻ thịt, nhai nát cả xương:
– Ăn từ từ thôi con!
Khoa ngửng đầu lên khỏi bát mì. Thực sự mà nói, đây là bát mì ngon nhất mà Khoa ăn từ trước tới giờ. Nó ngon nhất bởi vì Khoa chưa bao giờ đói như lúc này đây. Còn nhớ chuyến lên bản, lên trường gian nan vô chừng, từ lúc ở bến xe Lai Châu lúc trưa, ăn tạm mấy ống cơm lam chấm muối vừng ở cổng bến xe đến tận khuya này chưa có cái gì nhét vào bụng. Khoa đảo mắt nhìn vào mẹ, mẹ thật đẹp trong ánh đèn mờ mờ của bóng đèn sợi tóc lấy nguồn điện áp quy, đôi mắt mẹ long lanh vì mẹ đã ngừng chảy nước mắt lúc nào đây, cứ rơm rơm từ lúc gặp con đến giờ.
Khoa lại nhìn về phía 7 cô giáo Pa Thăm, không rõ mặt lắm vì ánh sáng không đủ, nhưng Khoa có thể khẳng định, các cô đều không có ai xấu cả, mỗi cô đều có một nét đẹp riêng của mình, cô thì có khuôn mặt bầu bĩnh, cô thì có khuôn mặt trái xoan, cô thì có khuôn mặt thon thon. Điểm chung của các cô và mẹ vào chính lúc này, là cả 8 người đều đang mặc áo dài, sau tiết mục văn nghệ, các cô về đây luôn, tíu tít nấu mì cho Khoa, rồi ngắm Khoa, ngắm đứa con trai của chị Thương, người mà ngày qua ngày đều nghe chị Thương kể. Giờ tận mục sở thị nên nhìn ngắm cho thỏa. Và trong sâu thẳm, cũng đã lâu lắm rồi, lâu đến nỗi mà các cô không còn nhớ được lần gần nhất diễn ra vào khi nào. Đó là vào giờ này, khi đêm đã về khuya, sắp sang ngày mới, lại có một người đàn ông xuất hiện nơi đây, giữa bầy thiên nga trắng đang kỳ mơn mởn.
– “Từ từ thôi em, khéo nghẹn đấy”, tiếng cô giáo Như Hoa, sau cô Thương, cô là người nhiều tuổi nhất. 35 tuổi. Cô chưa từng có chồng. 20 tuổi tốt nghiệp trung cấp sư phạm, cô không còn lựa chọn nào khác là lên vùng cao dậy học, với mong muốn sau khi hoàn thành 3 năm ở trên này sẽ được điều chuyển về miền xuôi. Nhưng đã 5 lần 3 năm rồi, cô vẫn ở đây.
Mắt cô giáo Khánh Linh nhìn chằm chằm vào vành môi hơi bóng mỡ của Khoa rồi nói:
– “Khiếp, người gì đâu mà đẹp trai thế, đúng là con của mẹ Thương có khác”, cô giáo Khánh Linh, người Thái Bình, 30 tuổi, cô giáo đã có chồng nhưng chưa có con, bởi hai vợ chồng ở cách xa nhau quá. Một năm, cô Khánh Linh cũng cố gắng về thăm chồng đến dăm bảy lần, lần nào cũng mong mình đậu thai, nhưng mấy năm nay đều chưa cấn, không biết vì lý do gì. Chuyện này mỗi lần cô nghĩ đến đều buồn ơi là buồn, cô và chồng đang cố dành dụm tiền để có thể đi bệnh viện khám xem lỗi tại ai, đặng có cách mà chữa trị. Nhưng nhìn sơ cũng biết không phải lỗi cô Khánh Linh rồi. Mông cô to thế kia là biểu hiện của phụ nữ mắn đẻ, kinh nguyệt cô lại đều nữa, chẳng có lý gì mà vô sinh cả.
Không chịu thua chị kém em:
– “Chị Thương không ngày nào là không kể với bọn chị về em đâu? Sao bây giờ em mới lên thăm mẹ”, cô giáo Thu Huyền tuổi chòm chèm 28, ở điểm trường Pa Thăm được 6 năm rồi, cô là cô giáo hiếm hoi có bằng cấp Đại học ở điểm trường này. Người nhỏ nhắn mình dây có khuôn mặt thon thon, cánh mũi cao cao quyền quý vừa cất tiếng thanh thanh nói nho nhỏ. Trong mấy cô giáo Pa Thăm, cô Thu Huyền được các chị em tin tưởng tâm sự nhiều nhất, cô sâu sắc, trầm tính ít nói nhưng thấu hiểu lòng người, chẳng thế mà hay được các chị em tin tưởng, sẻ chia cả những chuyện thầm kín nhất.
Cô Bích Thảo chờ cô Thu Huyền nói xong là chen vào nói luôn, từ nãy đến giờ muốn nói lắm nhưng không kịp chen vào. Tính cô Bích Thảo hơi có vẻ bộc chộp, hay nói giảm nói tránh dạng như thẳng tính ruột ngựa. Cô cong cái môi mòng mọng của mình, sâm sẫm mầu như quả mận hậu rừng chín:
– Bọn chị ở đây tưởng em không nhận mẹ nữa chứ. Cũng chẳng trách được, những cô giáo thôn bản có mấy ai không bị người thân mình oán trách đâu. Giờ em lên đây mẹ em mừng lắm.
Cô Thương đánh ánh mắt giận dữ sang nhìn Bích Thảo. Lời cô nói không sai, đó là suy nghĩ bấy lâu nay của cô Thương, cũng là của các cô giáo Pa Thăm khác, nhưng Khoa vừa mới lên, mẹ con đến hỏi thăm tình hình còn chưa có thời gian, đến mừng còn chưa hết, trách con làm sao được. Cô Bích Thảo im bặt, thu môi lại như bình thường vì vừa biết mình nỡ lời nói ra điều không nên nói.
Cô giáo Hạ Vy im lặng lắng nghe các chị nói, không nói câu gì. Hạ Vy vốn ít nói, sống nội tâm, lãng mạn. Các cô giáo Pa Thăm vẫn ví Hạ Vy như một bông hoa rừng mọc ven bờ suối Nậm Cha vốn quanh năm hiền hòa nước chảy dịu êm, sâu đến bụng chân mà các em học sinh và chính các cô vẫn vén ống quần lội qua hàng ngày, nhưng vào mùa mưa thì suối Nậm Cha lại như một cô gái đến tháng hay cáu bẳn, giận dữ dồn nước trong rừng sâu về cuồn cuộn, cuốn trôi đi mọi thứ.
Không thấy ai tiếp lời, cô giáo Tố Quyên thỏ thẻ nói, giọng nói của cô nhỏ lắm nhưng các cô giáo Pa Thăm nghe như là tiếng sấm giữa vùng cao. Cô giáo Tố Quyên người nhỏ nhắn, cô cao chỉ mét năm hai, nhưng nhìn bộ quần áo dài trên người cô căng chật vì bị những bộ phận nhậy cảm ních ra, chẳng ai nghĩ cô gái 28 tuổi người Hải Dương này nhỏ nhắn. Có ai biết chưa nhỉ, người miền xuôi nghe tiếng sấm nhỏ lắm, nhưng ở nơi đây, vì gần trời, gần mây hơn nên tiếng sấm nghe to hơn hẳn:
– Từ nay, Khoa ở phòng của các chị đi, vẫn còn một giường trống đấy.
Nói xong, Tố Quyên tủm tỉm cười và nhìn một vòng quay các đồng nghiệp. Nghe Tố Quyên nói xong, tim cô nào cô nấy như muốn nảy ra khỏi lồng ngực, hồi hộp đến lạ. Chẳng cần nói ra, các cô giáo ở đây ai cũng biết, cũng hiểu và cũng thấm thía tới từng tế bào, thấm tới từng ngọn tóc, từng sợi lông “Cô giáo vùng cao, cái gì cũng có, chỉ thiếu cái đó”. Thế nên, trong không gian nhỏ xung quanh cái bàn của Khoa đang ngồi húp sùm sụp bát mì nóng hổi, các cô không ngửi thấy mùi mì mà chỉ ngửi thấy mùi đàn ông. Như con cái đến tuổi động đực nhìn thấy con đực thì đánh hơi hít bằng hết những mùi gợi tình từ con đực phát ra. Chỉ cần tưởng tượng ra cảnh đêm nay, trong căn phòng 50 m2 rằn rặt mùi đàn bà, rằn rặt cái mùi bắn bắn tỏa ra từng bộ phận kín đáo của 7 cô đằng đẵng ngày này qua tháng nọ, bỗng dưng hôm nay lại có một mùi khác, mùi của kẻ khác phái lạc vào thì sẽ sao nhỉ. Chắc các cô cũng chẳng dám mạnh dạn mà lột truồng Khoa ra để ngửi cho thỏa đâu, nhưng chỉ cần nghĩ tới thôi, mùi thoang thoảng của đàn ông thôi cũng đủ làm các cô giải tỏa cơn khát đến cùng cực của các cô.
Cô giáo Thương, mẹ của Khoa cũng không khác các cô giáo khác là bao, đồng cảnh ngộ phụ nữ vắng hơi đàn ông bao nhiêu năm qua, cô quá hiểu trong đầu những đồng nghiệp của mình đang nghĩ gì, cùng là đàn bà con gái với nhau, ai chẳng hiểu chuyện tế nhị đó. Nhưng Khoa là ai chứ, là con trai của mình, không thể để Khoa rơi vào cái động nhền nhện đó được. Còn nhớ, vào mùa mưa năm trước, đêm đó trời đổ gió, dự là sắp mưa to, cô Thương sang phòng các chị em để dặn dò chuyện ngày mai phải làm gì để đón học sinh nếu nước suối Nậm Cha dâng cao. Vào trong phòng, mùi đàn bà nứng tình sừng sực đập vào mũi cô, làm cô phải mở cửa sổ cho thông thoáng mới nói chuyện được:
– Khoa sang đấy để các cô nhai nói nát cả thịt lẫn xương à?
Câu nói đùa của cô Thương nhưng cũng là lời cảnh tỉnh cho đám yêu tinh rằng: “Đừng động vào con trai của bà, nó là của chị”.
Chị em cười toáng lên vì câu nói của cô phụ trách điểm trường Pa Thăm. Rồi im bặt trầm tư tưởng tượng vì cô Thương lại nói tiếp:
– Khoa ngủ ở phòng mẹ, giường của mẹ rộng đủ chỗ cho hai mẹ con. Còn cái giường trống của các cô thì dành cho cô giáo thực tập. À mà theo lịch thì hôm nay cô giáo thực tập phải lên rồi chứ nhỉ, mải lo cho buổi văn nghệ mà quên mất. Đài Trang, em có nắm được lịch của Phòng giáo dục gửi xuống không?
Đài Trang, cô giáo hát chính bài hát “Một rừng cây, một đời người” bằng cái giọng cao vút lúc ban nãy ấy khép nép từ nãy đến giờ, Đài Trang đằm thắm như một bông hoa kỳ nở rộ, tính cô ôn hòa, tình cảm với tất cả mọi người. Cô được các em học sinh quý mến lắm, người vừa đẹp, nết lại hay. Cô giáo Đài Trang là giáo viên trẻ nhất ở điểm trường Pa Thăm, cô mới vừa tròn tuổi 25. Cô lên đây dậy được hơn 5 năm rồi. Nếu không có gì thay đổi, chỉ độ non tháng nữa thôi là cô sẽ được thuyên chuyển về miền xuôi dậy học. Cô không muốn rời xa ngôi trường này đâu, mọi thứ đã ở trong tim, cô đã yêu nơi đây, yêu con người nơi đây mất rồi, khó dứt lòng ra mà về được lắm. Nhưng người yêu của cô cứ giục suốt, anh đã thu xếp cho cô một suất giáo viên chính thức ở trường Tiểu học quê nhà, chỉ đợi cô về là vào trường làm việc, hai người làm đám cưới luôn.
Nghe cô Thương hỏi, Đài Trang cất cái giọng cao vút của mình làm người nghe tưởng như tiếng con chim oanh vàng:
– Vâng, em cũng đang lo không biết cô giáo thực tập sao giờ này vẫn chưa lên đến nơi. Theo lịch là hôm nay sẽ có mặt nhưng giờ vẫn chưa thấy đâu. Em liên lạc nhưng không thấy tín hiệu điện thoại. Có thể là cô giáo mới đến được Sìn Hồ, chắc phải nghỉ lại một đêm rồi sáng mai mới lên điểm trường ạ.
Rất, rất, phải nói là rất hiếm có cô sinh viên sư phạm chọn điểm trường vùng cao làm nơi thực tập tốt nghiệp lắm. Theo trí nhớ của cô Thương, trong hơn 20 năm dạy ở đây mới có độ chục cô lên đây, nhưng cũng chỉ có 3 cô là thực tập hết được 3 tháng, còn lại đều xin về khi mới lên đây được vài ngày. Điều kiện sống, điều kiện giảng dạy và muôn vàn thứ khác ở đây quá khác so với miền xuôi, có thể nói là một trời một vực.
Đúng lúc đó, thì ở phía ngoài xa, đoạn đầu dốc lên khu nhà ăn ở giáo viên xuất hiện một bóng trắng dật dờ, cái bóng trắng ấy đi không phải là đi, bò cũng không phải là bò mà trườn thì cũng không phải nốt. Người nhìn thấy đầu tiên là cô giáo Bích Thảo há hốc mồm để lộ ra cái lưỡi dày như ma nữ, mãi mới thốt ra được:
– Mờ …. Mờ ……… Ma ……………. Ma.
Rồi chỉ tay ra phía ngoài đầu dốc, nơi có “bóng ma trắng” ấy xuất hiện.