Tà Áo Nơi Biên Cương - Chương 22: Như Hoa (1)
Khoa thò tay vào trong quần, quả nhiên, giống như mọi đêm, hoàn toàn không có dấu vết của tinh trùng. Trời mới chỉ hơi sáng một tẹo, ông mặt trời vẫn chưa ló dạng, mẹ vẫn nằm cạnh Khoa. Mẹ quay mặt ra phía cửa sổ, lưng và mông mẹ quay về phía Khoa. Kìa lưng mẹ thẳng đuỗn, chiếc áo vải mỏng manh mẹ vẫn hay mặc lúc đi ngủ cho Khoa biết mẹ để ngực trần, không mặc áo lót. Còn phía bên dưới, hai cái mông căng của mẹ hơi cong cong về phía Khoa như mời gọi Khoa úp mặt vào đó. Tiếng thở của mẹ đều đều, mẹ vẫn đang say ngủ.
Khoa lắc đầu tự trấn an bản thân: “Không thể như thế được, chẳng lẽ người mút của mình mấy đêm nay thực sự là mẹ hay sao? Đêm qua mẹ đã cực khoái rồi mà, không lẽ điều đó vẫn không đủ? Ây zà!!!!! …………. Tội cho mẹ quá”.
Nghĩ đến đây thôi thì không thể nghĩ tiếp được vì có tiếng gọi cửa hoảng hốt từ phía sân vọng, giọng rất quen thuộc, là của A Dếnh:
– Cô giáo Thương ơi! Cô giáo Thương ơi! Cô cứu cha A Dếnh với! Cái bụng của cha A Dếnh đau lắm à, bị con ma rừng nó nhập vào không chịu ra rồi. Cô giáo Thương ơi.
Tiếng A Dếnh thảm thiết như nai con lạc mẹ, hoảng hốt và to lắm, đánh thức cả khu nhà ở dành cho giáo viên Pa Thăm.
Khoa là người nghe tiếng đầu tiên, cậu chưa kịp vỗ mông mẹ đánh thức mẹ dậy thì mẹ đã trở mình mở mắt, chưa rõ đầu đuôi mà chỉ nhìn thấy Khoa đang ngồi trên giường, mẹ hỏi Khoa:
– Tiếng ai gọi vậy Khoa?
Nhìn mẹ mới ngủ dậy, mái tóc dài còn hơi rối, lòa xòa vào khuôn mặt đẹp đến kỳ lạ, nhưng Khoa chỉ dám để bụng, bởi việc gấp còn ở ngoài sân:
– Hình như là tiếng A Dếnh mẹ ạ, A Dếnh gọi mẹ có chuyện gì đấy. Con thấy giọng hoảng hốt lắm.
Búi nhanh mái tóc tóc dài, cột lại giống phong cách của người Mông, vừa làm cô Thương vừa dẩn mông trượt xuống giường:
– Nhanh lên con, ra ngoài xem có chuyện gì.
Hai mẹ con mở cửa bước ra ngoài thì các cô giáo Pa Thăm còn lại cũng đã xúm ở bên cạnh đông nghịt rồi, cô nào cô ấy đều trong bộ đồ ngủ, tóc tai còn đang bù xù, vú vê núng nính trong áo mỏng manh. Trời còn chưa sáng, mới chỉ tờ mờ do ánh trăng còn sót lại, cỡ độ chửa đến 5 giờ.
Cô Thương bước nhanh như chạy về phía A Dếnh, nhìn thằng bé đến tội, hình như là vừa trải qua một đêm không ngủ, nhỏ thó trong bộ quần áo đen người Mông, đôi chân trần đầy bùn đất:
– A Dếnh à, có việc gì gấp mà con gà chân đen bản Mông chưa gáy đã đến trường tìm cô?
Nhìn thấy cô Thương, A Dếnh như kẻ lạc trong rừng sâu tìm thấy khe suối, như vồ lấy tay cô Thương trực như muốn kéo đi:
– Cô giáo Thương về cái nhà sàn của A Dếnh giúp cha A Dếnh đi à. Cha A Dếnh bị đau ở cái bụng lắm. Từ lúc cái ông trăng còn ở trên đỉnh ngọn cây già đến tận lúc con gà già nhất bản gáy gọi bầy vẫn chưa khỏi đâu à. Cha A Dếnh bị con ma rừng chui vào người không chịu ra. Thầy mo làm phép cả đêm, ông Lang bà Mế đắp thuốc mà cái bụng cha A Dếnh vẫn còn đau lắm à.
Từ hàng ngàn đời nay, không chỉ dân tộc Mông mà các dân tộc khác ở vùng núi Tây Bắc này đều có truyền thống chữa bệnh của riêng mình. Các ông Lang, bà Mế gọi là các thầy thuốc của dân bản, theo tục cha truyền con nối từ bao đời. Họ dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết về các loại cây, lá, củ, quả mọc tự nhiên trong rừng để bào chế các loại thuốc chữa các bệnh khác nhau. Song song với việc chữa bệnh bằng các loại thực vật mọc tự nhiên trong rừng, người dân tộc thường mời các thầy Mo, người xuôi gọi là thầy Cúng đến cúng nếu bệnh nặng mà chữa lâu ngày không khỏi. Bởi người dân tộc quan niệm rằng, mọi thứ trong cơ thể đều được chi phối bởi các vị thần linh, các con ma rừng, ma nhà. Và người nào đau yếu chính là biểu hiện của việc các ma rừng, ma nhà, ma ngải chuẩn bị bắt người đó đi. Vì vậy thầy Mo phải làm lễ cúng để xin hoãn việc đưa đi, cho người đó lưu lại với người nhà thêm một thời gian nữa để gánh vác việc gia đình.
Bình thường, người Mông ít khi nhờ đến người Kinh chữa bệnh cho mình, họ có quan niệm riêng biệt trong việc đó. Chính vì vậy, mặc dù có hệ thống y tế thôn bản, có các y sĩ, y tá tới tận thôn, vào từng nhà tuyên truyền cho dân bản hiểu biết về y tế, nhưng năm này qua năm khác, nước cứ chảy mà đá không mòn, hiệu quả chẳng được bao nhiêu. Duy chỉ có những lớp trẻ hẳn như A Dếnh, được học hành cái chữ của các cô giáo trường Pa Thăm là ít nhiều có hiểu biết. Chính vì lẽ đó, A Dếnh không còn cách nào khác khi thấy cha mình bị đau quá, cậu lén trốn thầy Mo, trốn trưởng bản và họ hàng đang tập trung ở nhà sàn để chạy đến trường Pa Thăm nhờ sự giúp đỡ của cô giáo Thương, người mà từ khi A Dếnh mất mẹ lúc còn nhỏ coi như người mẹ thứ 2 của mình.
Chỉ cần A Dếnh nói sơ sơ như vậy thôi là cô Thương đủ hiểu tình hình nghiêm trọng như thế nào. Bệnh tình phải nguy kịch lắm thì A Dếnh mới đến tìm, cô vỗ về an ủi A Dếnh:
– A Dếnh yên tâm, giờ cô sẽ đến cái nhà sàn của A Dếnh luôn. A Dếnh khỏe đôi chân, giỏi băng rừng, giỏi lội qua con suối sâu. A Dếnh chạy thật nhanh về Ủy ban xã Pu Sam Dề, tìm y tế thôn bản rồi đón họ về nhà A Dếnh ngay đi. A Dếnh cứ nghe lời cô giáo Thương, đi ngay đi không là không cứu được cha A Dếnh đâu.
Các cô giáo khác cũng san sẻ lo lắng với A Dếnh, họ túm lại động viên thằng bé, mỗi cô một lời:
– Đi nhanh đi A Dếnh.
– A Dếnh chỉ còn mỗi cha thôi, A Dếnh phải đi nhanh mới cứu được cha A Dếnh biết không?
Nói về A Dếnh, một học sinh đặc biệt của các cô giáo trường Pa Thăm. Năm A Dếnh lên 3 tuổi thì mế A Dếnh chết trong một lần đi rừng, mấy ngày hôm sau cha A Dếnh và dân bản mới tìm thấy xác, mế A Dếnh chết bên bờ suối. Hồi đó dân bản truyền tai nhau là do mế A Dếnh ăn phải cây nấm độc mà chết. Từ đó, cuộc đời A Dếnh chỉ còn có cha. Cha A Dếnh gửi A Dếnh vào trường Pa Thăm học cái chữ, rồi cha A Dếnh làm rẫy tận tít mấy ngọn đồi xa, cách đến mấy ngày đường, thỉnh thoảng mới về. A Dếnh ở lại trường với các cô giáo Pa Thăm, ăn ở tại trường và được các cô nuôi, dậy cho cái chữ. A Dếnh ngoan ngoãn, lại chăm học, hết tiểu học ở Trường Pa Thăm lại học hết cấp 2 ở trường nội trú huyện Sìn Hồ. Đến giờ, A Dếnh vẫn là một trong các thanh niên bản có học thức nhất. Trẻ tuổi nhưng đã biết làm ăn, biết nuôi trồng các sản vật tự nhiên của dân bản rồi đem lên chợ huyện bán, mua được cả xe máy để làm phương tiện đi lại cho mình, cái xe máy đó là cái mà Khoa đi nhờ lúc mới lên đây.
A Dếnh nhìn các cô giáo rồi gật đầu ngay:
– A Dếnh có đôi chân khỏe nhất bản Mông, A Dếnh lội suối giỏi nhất bản Mông, A Dếnh đi rừng nhanh nhất bản Mông. A Dếnh sẽ đến cái Ủy ban Pu Sam Dề đón y tế thôn bản về cứu cha A Dếnh. A Dếnh đi đây.
Nói xong, A Dếnh quay đầu chạy băng băng về phía trước, đôi chân trần mạnh mẽ dẵm lên đường đất có rải đá dăm cho khỏi trơn. A Dếnh nhỏ thó như cây chuối hột mọc trong rừng sâu, cậu chạy như bay, chân như không chạm vào đất, để cứu cha, người thân còn lại duy nhất của A Dếnh. Cứu cha, điều đó vô cùng quan trọng với A Dếnh, bởi một thanh niên đến tuổi lấy vợ không có cha, không có mế ở bản Mông không thể lấy được vợ, bởi chẳng có gia đình nhà gái nào chịu gả con cho một chàng trai có cha và mế bị con ma rừng bắt đi hết cả.
Khi bóng A Dếnh vừa khuất ở mé bên kia của ngọn đồi, cô Thương nghiêm trọng nhìn các cô giáo của trường Pa Thăm, các cô hình như cũng đang chờ cô Thương phân công nhiệm vụ:
– Chị và Như Hoa phải đến nhà A Dếnh ngay bây giờ, những người còn lại đón học sinh và lên lớp bình thường. Lớp trẻ mầm non của Như Hoa thì Quỳnh Anh dạy thay. Quỳnh Anh, cháu có thay chị Như Hoa được không?
Quỳnh Anh gật đầu tắp lự. Hiện tại các giáo viên trường Pa Thăm đủ phụ trách mỗi người một lớp, còn Quỳnh Anh vì là cô giáo thực tập nên sẽ thay giảng mỗi hôm một lớp luân phiên. Nhưng cô không phải giáo viên mầm non, cách dạy của các con lớp Mầm non rất khác, chủ yếu là việc trông trẻ. Nhưng tình hình nguy cấp, Quỳnh Anh không phân vân mà nhận lời luôn.
Khoa cũng muốn đi theo, đây cũng là cơ hội để cậu tác nghiệp, với lại thanh niên đi cùng biết đâu có thể giúp gì cho mẹ:
– Mẹ cho con đi cùng với.
Cô Thương gật đầu rồi ai về việc nấy ngay.
Chỉ 3 phút sau, đoàn 3 người gồm có cô giáo phụ trách điểm trường Pa Thăm, cô giáo Thương, cô giáo Như Hoa và Khoa. Cô Thương chọn Như Hoa đi cùng mình cũng là có lý do xác đáng. Ở trường Pa Thăm, ngoài cô giáo Thương là người nhiều tuổi, nhiều kinh nghiệm nhất thì đến cô giáo Như Hoa, 15 năm bám trường, bám lớp, bán bản. Với lại, cô Như Hoa ít nhiều có mối quan hệ thân tình với cha của A Dếnh. A Dếnh lớn đến ngày hôm nay, một tay do cô Như Hoa nuôi dạy mà nên. Mỗi lần cha A Dếnh đi rẫy về, lên thăm con đều có chút quà rừng gửi biếu cô Như Hoa.
Nhà A Dếnh không xa, ở cách trường Pa Thăm chỉ 2 ngọn đồi, nếu tính đường chim bay chỉ độ hơn cây số, nhưng đường núi khác với đường bằng, các con đường mòn thường chạy vòng qua chân núi, ngoắt nghéo nên thành xa. Ba người phải vừa đi vừa chạy mà cũng phải hơn nửa tiếng mới đến được bản Péo La, là nhà của A Dếnh.
Vì đã đến nhà A Dếnh nhiều lần, nên cô Thương và cô Như Hoa thuộc như lòng bàn tay. Đến được chân nhà sàn thì trời cũng vừa sáng hẳn, tiếng gà gáy ò ó o liên hồi, tiếng con lợn kêu ủn ỉn, cụt kịt đòi ăn, tiếng con ngựa hý vì bị buộc yên cương, tiếng chày giã gạo sáng sớm, tiếng kẽo kẹt khung cửi của phụ nữ bản dệt vải sáng sớm, và còn nhiều âm thanh khác.
Không cần phải gọi, cứ thế cô Thương và cô Hoa leo lên bậc cầu thang bằng gỗ bóng loáng để bước lên nhà sàn, tiếng gõ mõ, tiếng người ồn ào ở phía trên cho các cô biết là có rất đông người tập trung ở nhà A Dếnh.
Cảnh tượng mà các cô nhìn thấy lúc này là quen thuộc, nhưng với Khoa thì vô cùng lạ lẫm. Cha A Dếnh, một người đàn ông khá to lớn, ngược với thân hình nhỏ bé của A Dếnh, đang nằm ở giữa nhà sàn, bên cạnh là bếp lửa vẫn đườm đượm cháy, tiếng củi nổ lách tách tỏa khói lên trời.
Ngay bên cạnh A Dếnh là một số đồ lễ, gồm 1 con gà đen luộc, cánh bị móc lên phía lưng, miệng con gà ngậm một cái đũi con; mỗi đĩa đựng 3 quả trứng luộc đã bóc vỏ, trên đĩa có cả muối trắng; một bình rượu trắng; một bát nước suối; một bát gạo trắng trên đó có căm 1 nén hương. Trước đồ lễ đó, một thầy mo già có khuôn mặt nhăn nheo đang lim dim mắt, miệng liên tục rì rầm nói tiếng dân tộc, thỉnh thoảng lại với tay cầm bát rượu đổ một ngụm vào miệng mình rồi phì ra tứ phía, nhưng nhiều nhất là vào người của cha A Dếnh đang cho tay ôm bụng, quằn quại, có lẽ cha A Dếnh đang bị đau lắm.
Ngoài thầy mo và cha A Dếnh còn có đông người lắm, phải đến khoảng 2 chục người là họ hàng và hàng xóm của nhà A Dếnh, họ ngồi phía sau lưng thầy Mo, nghiêm túc, mỗi lần thầy Mo cúi lậy họ cũng cúi lậy theo, miệng cũng rì rầm khấn điều gì đó bằng tiếng Mông.
Nhìn thấy cô giáo Thương và cô giáo Như Hoa bước vào, tất cả mọi người cũng nhìn, hình như ai cũng nhận ra. Duy chỉ có thầy Mo là không mở mắt, vẫn lim rim rầm rì mải mê với công việc của mình.
Một người đàn ông lớn tuổi, ngồi phía sau thầy Mo nhẹ nhàng bò bò ra mấy bước rồi ngồi xuống, cạnh hai cô giáo:
– “Cô giáo Pa Thăm đến đấy à?”, nói xong, người đàn ông lớn tuổi khẽ cúi đầu theo nghi lễ chào của người Mông. Ở vùng này, các cô giáo Pa Thăm rất được tôn trọng, mỗi lần đến thăm dân bản đều được tiếp đón bằng nghi lễ sang trọng nhất, hơn cả cán bộ xã.
Hai cô giáo cũng ngồi bệt đít xuống sàn, hai chân để về một phía, gọi là đáp lễ của người địa phương, ngồi xuống nói chuyện. Cô Thương lên tiếng:
– Xin chào trưởng bản Péo La, nghe nói cha A Dếnh bị đau bụng, cháu và cô Như Hoa đến thăm. Anh A Páo đau lâu chưa thưa trưởng bản Péo La?
Ông già trưởng bản Péo La lấy tay kéo cái mũ nồi xuống đặt vào lòng mình, sau đó ông lấy trong túi ra một ít lá gì đó còn xanh nguyên cho vào miệng nhai giống như người già miền xuôi nhai trầu cau vậy, ông lắc đầu nhìn về phía A Páo đang rên rỉ thảm thiết vì bụng đau quặn quại:
– Khổ cho nhà A Páo quá các cô giáo à. Vợ thằng A Páo bị con ma rừng bắt đi, đến bây giờ thằng A Páo cũng sắp bị con ma rừng bắt đi rồi. Chiều hôm qua nó ở trên rẫy về, rồi tối bị đau cái bụng, thầy lang cũng cho nó uống cái thuốc lá tốt nhất trong rừng sâu rồi mà nó không khỏi. Thầy Mo bảo nó làm thần rừng nổi giận vì nó trồng mãi một cái cây cái đồi Nậm Hẻo mùa rẫy này qua mùa rẫy khác không chịu chuyển sang đồi mới, thần rừng sai con ma đến bắt nó đi rồi.
Chuyện mà trưởng bản Péo La nói liên quan đến vấn đề du canh du cư, theo tục từ xưa để lại cho dân bản thì mỗi một mảnh đất chỉ được trồng 3 mùa rẫy là phải trả lại đất cho thần rừng, không được trồng lại, đến mùa rẫy thứ 4 là phải tìm một mảnh đất khác, khai hoang, rỡ rừng để trồng mùa mới. Nếu ai phạm sẽ bị thần rừng quở phạt. Nhưng mấy mùa rẫy gần đây, cha A Dếnh, anh A Páo lại nghe tuyên truyền của cán bộ xã, và của chính đứa con trai mình mà định canh ở một đồi Nậm Hẻo, gần với bản Péo La hơn. Và đó là nguyên nhân dẫn đến A Páo bị đau bụng theo cách hiểu của đồng bào.