Tà Áo Nơi Biên Cương - Chương 16: Hạ vy (3)
– Chắc cái Vy đang sướng lắm đây!
Cùng một tư thế ấy, Khoa và Vy làm liên tục gần 10 phút đồng hồ, cũng có thể vì ở giữa dòng suối nên cũng chẳng thể có tư thế nào khác.
Cô Thương căng mắt, chăm chú nhìn những gì diễn ra ở bên dưới, trong đầu cô không biết nghĩ gì nhưng đôi má đỏ hây hây, hơi thở ngày càng trở nên nặng nhọc. Cũng có thể, cô mong người đứng dưới suối kia giờ đây không phải là cô giáo Hạ Vy mà là chính mình, nhưng rồi cô lại lắc lắc cái đầu, vỗ vỗ vào hai má mình rồi tự mắng:
– Không được có suy nghĩ như vậy Thương ơi.
Nghĩ đến đây, cô Thương đổ vật xuống giường, kéo tấm chăn mỏng lên khuôn mặt để che đi nỗi sợ ngày càng lớn ở trong lòng. Sợ mình sẽ vượt quá giới hạn, vượt quá sự chịu đựng của bản thân, sợ mình sẽ vượt qua lằn ranh của đạo đức để tới một thứ cấm kị, đó là LOẠN LUÂN.
—-
Mới tờ mờ sáng, khi con gà rừng chưa cất tiếng gáy, khi ông mặt trời chưa ngủ dậy, ló mặt phía đông dẫy núi xa xa, khi sương đêm còn đang chập chùng bay lượn lùa vào từng kẽ lá, tiếng ríu rít ở ngoài sân làm Khoa tỉnh giấc, đêm hôm qua, cậu không có giấc mơ mộng tinh nào. Nhìn sang bên cạnh thấy giường trống, không thấy mẹ đâu. Khoa dụi mắt để tỉnh ngủ, khoác thêm cái áo mỏng rồi đẩy cửa phòng bước ra sân, xem có chuyện gì mà mẹ và các cô giáo dậy sớm như vậy. ngó đồng hồ trên điện thoại thì mới là hơn 2 giờ sáng.
Tất cả các cô giáo, cả cô thực tập Quỳnh Anh nữa đang tập trung ở trước sân, có hai chiếc xe máy Wave Alpha dựng sẵn
Khoa lại gần mẹ, lén nhìn về phía chị Hạ Vy, thấy chị cũng lén nhìn lại mình một cái nhưng tuyệt nhiên không thấy nói gì, có lẽ chị vẫn còn ngượng ngùng sau chuyện đêm qua trên suối.
– Mẹ, các chị đi đâu mà sớm thế này ạ?
Cô Thương quay sang Khoa nói:
– Sao con không ngủ tiếp đi, hôm nay là Chợ phiên Tả Sín Chài. Mẹ cử 2 cô giáo đi mua sắm những đồ dùng cần thiết, mua bổ sung thêm thực phẩm dự trữ cho mùa mưa sắp đến.
Chợ phiên Tả Sín Chài, 1 tháng họp đúng 1 lần vào ngày 22 âm lịch, tại sao lại họp vào ngày này thì chẳng ai biết, chỉ biết đó là truyền thống từ ngàn xưa của cả dẻo đất vùng biên cương này.
Nhìn không khí tại đây, ngay lúc này thì hình như cô giáo nào cũng muốn đi thì phải. Chợ Phiên vùng cao vui mà, ai chẳng muốn đi. Nhưng vì chợ phiên tháng này vào ngày thường nên không thể ai cũng đi được, phải có người ở lại đứng lớp, với lại cả trường chỉ có 2 chiếc xe máy, 1 cái của cô Thương, 1 cái của cô Như Hoa, hai cô ở trên này lâu nhất.
Lần đi phiên chợ này, 2 cô giáo được cửa đi là Khánh Linh và Thu Huyền. Nhìn khuôn mặt hai nàng thì biết ngay, vui cỡ nào, cái miệng cười ngoác cả ra. Từ lúc dậy đến giờ, chuyện mà hai nàng được nghe nhiều nhất chính là dặn dò của các chị em, nhờ mua hộ cho cái này, nhờ mua hộ cho cái kia. Người thì dặn mua cái lược bí về chải chấy cho các em học sinh, người thì dặn mua hộ tuýp kem đánh răng, người thì dặn mua hộ băng vệ sinh, cái áo, cái quần, v.v. nói chung rất nhiều không kể xiết mà hai cô phải ghi ra giấy mới nhớ hết được.
Duy chỉ có một thứ, Khánh Linh bắt buộc phải ghi nhớ trong đầu, không được ghi vào giấy, đó là lời căn dặn của cô phụ trách điểm trường. Vừa rồi, cô Thương có kéo Khánh Linh ra một góc sân trường rồi thì thầm vào tai:
– Lần này xuống chợ phiên, em tìm vào cửa hàng bán thuốc tây của người miền xuôi, mua cho chị ………… một hộp to ……….. bao cao su.
Khánh Linh còn tưởng mình nghe nhầm, cô ở trên đây cũng ngót cả chục năm, trải qua biết bao nhiêu cái mùa rãy cũng chưa bao giờ biết đến chuyện các cô giáo Pa Thăm phải dùng đến bao cao su, bởi, có đàn ông đâu mà dùng. Rồi thoáng trong đầu Khánh Linh nghĩ đến một chuyện hết sức bậy bạ nhưng rồi chợt xua tan ngay bởi người đàn ông duy nhất sống trong đám đàn bà con gái này là Khoa, không lẽ cô Thương và Khoa làm chuyện ấy, nhưng họ là mẹ con cơ mà, không thể có chuyện đó được.
Thấy ánh mắt Khánh Linh nghi ngờ, cô Thương đả thông ngay:
– Không phải dùng cho chị, chuyện này về nhà chị nói cho em nghe sau.
Trong tất cả các cô giáo Pa Thăm, tính chính xác ra, ở thời điểm hiện, duy nhất chỉ có Khánh Linh là có chồng, còn lại đều không chồng cả, vì vậy, cô Thương tin tưởng nhờ Khánh Linh mua bao cao su, không phải dùng cho mình, mà chính xác là để Khoa dùng.
Trở lại với sân khu nhà ăn của các cô giáo, Khoa thấy đấy là một cơ hội rất tốt để mình khám phá chợ phiên vùng cao, một nét đặc sản của đồng bào dân tộc, không bỏ lỡ cơ hội vì chợ phiên 1 tháng mới diễn ra có 1 lần, Khoa thưa với mẹ:
– Mẹ, mẹ cho con đi cùng các chị được không? Con muốn đi chợ phiên để tác nghiệp ạ.
Tất cả im phăng phắc, đặc biệt là Thu Huyền, một trong hai người được cử đi phiên chợ lần này, chờ tiếng trả lời của cô phụ trách điểm trường:
– Nhưng …..
– “Đi mà mẹ”, Khoa nài, “Chợ là nơi giao lưu các văn hóa, các dân tộc, con muốn tới đó để chụp ảnh”.
Nghe cũng có lý, với lại nếu chờ đến phiên chợ sau, để Khoa đi cùng với mình thì sợ rằng quá muộn, Khoa sẽ về xuôi mất, thế nên cô Thương gật đầu:
– Vậy nhanh vào chuẩn bị đi, con đi chung xe với Thu Huyền.
Trong khi Khoa hí hửng chạy vào bên trong chuẩn bị quần áo thì cô Thương quay ra Thu Huyền, cô nàng 28 tuổi xinh đẹp nhất trong các cô giáo Pa Thăm:
– Huyền này, để Khoa đi cùng em, để nó chở em vì em đi xe máy vẫn chưa thạo lắm. Đồ mua được thì để Khánh Linh chở. Hai đứa nhớ đi cẩn thận, đi sớm, về sớm, mua nhanh rồi về trường không tối muộn đường khó đi. Với lại cũng sắp mùa mưa rồi, mưa bất chợt đường trơn lắm, không đi được đâu.
Thu Huyền lẳng lặng gật đầu, đây không phải là lần đầu tiên cô đi chợ phiên, nhưng là lần đầu tiên cô đảm nhiệm vị trí lái xe máy, mới biết đi xe được ít thời gian, lại không đi thường xuyên nên tay lái Thu Huyền còn non, cô biết, đường đến chợ phiên xa xôi, lại nhiều dốc, nhiều vực, nhiều suối nhiều khe, ngồi đằng sau người khác lai cô toàn phải nhắm mắt vì sợ. Nay may quá, có Khoa đi cùng, lại cầm lái thay cô, còn gì bằng.
—-
Quả thực, đường tới chợ phiên không hề đơn giản chút nào, Khoa cầm lái 1 xe, ngồi sau là cô giáo Thu Huyền, cô giáo Khánh Linh cầm lái một xe, khởi hành từ lúc hơn 2 giờ sáng, lúc trời còn tối om, phải lò dò từng tí một để vượt hết con đèo này đến con dốc kia, xe băng qua không biết bao nhiêu con suối cạn, con khe. Có những đoạn đường sát rạt bên sườn núi, một bên là vách đá cheo leo, một bên là vực sâu thăm thẳm không thấy đáy. Chỉ cần non tay lái, hoặc bất cẩn một chút thôi là không biết hậu quả sẽ thế nào.
Cứ thỉnh thoảng, Khánh Linh lại phải đi ngang qua Khoa rồi dặn dò trong lo lắng:
– Khoa đi chậm thôi nhé, đường dốc nguy hiểm lắm đấy. Mình đến chậm một chút cũng không sao đâu.
Khoa chăm chú bám chặt tay vào hai cần lái, ở đằng sau, chị Thu Huyền hình như sợ rơi ra khỏi, cũng không ngại ngần gì mà bấu chặt vào hai bên sườn Khoa, có đoạn dốc đứng, chị ôm chặt lấy làm bầu vú cọ cọ vào lưng Khoa. Nhưng Khoa cũng chẳng có để ý gì cho lắm, bởi đây không phải là cuộc dạo chơi bên hồ, đây là tính mạng con người.
Khi trời tảng sáng, mờ mờ ánh mặt trời xuất hiện, thì hình như sắp đến chợ phiên, lác đác Khoa thấy các đồng bào dân tộc cuốc bộ bên lề đường, ngày một đông hơn, đường cũng bằng phẳng dễ đi hơn làm Khoa cảm thấy thoải mái một chút, cậu hỏi chị Thu Huyền:
– Sắp đến rồi phải không chị?
Thu Huyền ở đằng sau trả lời:
– Ừ, khi nào nhìn thấy đông đồng bào dân tộc thì là sắp tới chợ phiên. Chợ phiên Tả Sín Chài tập trung đồng bào của gần như nửa huyện Sìn Hồ, mạn giáp biên, đông đồng bào dân tộc lắm. Họ thường phải mất tới 1 vài ngày đường mới tới được nơi, những người bây giờ mới tới thường là ở gần đây, họ đi từ đêm hôm trước. Còn đồng bào ở xa thường tới chợ phiên từ tối hôm qua rồi.
Quả thực, bên đường, qua cách ăn mặc, có rất nhiều dân tộc khác nhau, họ đi thành từng tốp từng tốp, thường đi cả gia đình, già trẻ lớn bé đi tất. Chợ phiên là bản sắc dân tộc, là nét đẹp truyền thống của đồng bào vùng cao. Ở chợ phiên, không chỉ là mua – bán, trao đổi các sản phẩm theo truyền thống tự cung tự cấp khép kín từ xa xưa, mà còn nơi giao lưu văn hóa giữa các dân tộc với nhau, giữa đồng bào vùng cao và đồng bào miền xuôi. Cả gia đình đi, nhưng mỗi người một mục đích, các bà mẹ, bà vợ thì đi chợ để mua sắm. Các ông chồng thì đi chợ để giao lưu uống rượu, ăn thắng cố, thổi khèn, múa may. Trẻ em theo bố mẹ đi chơi chợ, thanh niên nam nữ đến chợ để giao lưu tìm bạn tạo nên một khung cảnh tươi vui sắc mầu.
Khi sắp đến chợ, Khoa phải đi xe chậm lại để vì người quá đông, trong tai Khoa, rõ mồn một tiếng của một người đàn ông người Mông, đang kéo vợ, kéo con đi mà như chạy về phía trước:
– A, tới cái chợ phiên rồi. Tao được uống cái bát rượu ngô thơm nồng, được ăn cái bát thắng cố nóng hôi hổi sôi sùng sục bên bếp lửa rồi. Đi nhanh lên thôi.