Ma Hả Chơi Luôn - Phần 10
Phượng cười gằn trả lời:
“Tao mong sao chiếc roi này bằng gang, bằng thép, đánh chết quân sát nhơn khốn kiếp.”
Giầu tưởng mình nghe lộn, hỏi:
“Em nói cái gì nghe ghê vậy, đừng có rỡn kiểu đó mà.”
Phượng không trả lời, càng đánh mạnh hơn. Giầu thấy hình như có cái gì không ổn, ngước mắt lên nhìn, chàng thấy người đang đánh mình không phải là Phượng
mà lại là Xuân Nhi. Chàng hoảng hồn định bỏ chạy, nhưnghai chân run rẩy, không sao đứng dậy được, chàng la lên:
“Em Nhi ơi, xin tha cho anh, anh lậy em, đừng đánh nữa mà, anh xin nhận lỗi, anh có tội, anh có tội…”
Phượng ngưng đánh, tay cầm roi, taybụm miệng, cười phá lên, nàng cười sặc sụa, cười gập mình xuống.
“Ha… ha… anh làm cái gì kỳ cục vậy nè, trời đất ơi … ha… ha..: chưa bao giờ em thấy có anh khách nào kỳ cục như anh vậy đó… ha… ha.., anh chọc em cười chết mất thôi… ha… ha…”
Giầu nghe tiếng cười, ngửng đầu lên nhìn thấy người đang đứng trước mặt mình là Phượng chứ không phải Xuân Nhi. Chàng từ từ bình Unh trở lại, thầm nghĩ có lẽ mấy ngày nay gặp ma nhiều quá nên bây giờ mới có ảo giác này. Chàng thở hổn hển hỏi:
“Em ơi, hôm nọ em đánh anh rết sung sướng, tại sao hôm nay em đánh bạo quá vậy hả? Cái kỹ thuật này… cái kỹ thuật này… không được rồi.”
Phượng không biết vừa rồi mình làm gì, nàng cũng tưởng như mọi lần, nên thản nhiên nói:
“Đúngrồi, hôm trước cũng có một anh nói với em như vậy Em cứtưởng mình lỡ tay, hoá ra không phải; khi các anh sung sướng quá độ, hay eó .nhứng cảm giác khác thường. Đô là nguyên nhân hôm nay anh gặp phải.”
Giầu vẫn còn sợ, chàng lẩm bẩm:
“Nguyên nhân này ghê gớm quá.”
“Phải, đó là nguyên nhân của loại khoái lạc bạo dâm; nó sinh ra những ảo giác khác lạ, mỗi người mỗi khác nhau, nhưng tựu chung đều do sự kích thích quá độ mà phát sinh. Sự việc này cũng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và tâm thức mỗi người.” ngừng một lúe, Phượng tiếp: “Hôm trước có lẽ anh ở trong phòng tắm với em, hai đứa mình ảnhhưởhgvào trạng thái ôn nhu củanước và khung cảnh chật chội của phòng tắm làm hai thân xáe gần gủi nhau hơn, dẫn tới sựkích thích êm dịu, nên anh cảm thấy khác. Đểbây giờ em thử cho anh xem, một cảm giác sung sướng tái tê chưa bao giờ anh được hưởng, anh chịu thử không?”
Giầu nghe Phượng nói, chàng vẫn eòn ngồi dưới sàn nhà nhìn lên; thân thể nàng trắng ngần, không một vết nhăn, lồ lộ như vi tiên nứ giáng trần: Chàng ôm lấy chân Phượng, áp mặt mặt vô giứa hai đùi nàng; nhìn ngược lên, những sợi lông măng phơn phớt chạy dài từ dưới lên trên, đen dần, đen dần rồi xâu thăm thẳm… đẹp lạ lùng. Chàng hôn lấy hôn để vùng tam giác ẩm ướt, rồi thều thào:
“Em muốn làm gì thì làm đi, làm gì cũng được… làm gì cũng được…”
Phượng với tay lấy cuộn dây trên kệ gần đó, nàng cột. Giầu lại như ngưởi ta cột khúc giò thủ, vòng quanh thân thể chàng.Xong nàng lùi ra xa, quắe mắt lớn tiếng như giận dữ:
“Tên chó đẻ Nguyễn văn Giầu, hãy coi táo trừng trị tội lỗi tầy trời của mày đây.”
Giầu nghe nói giật mình nhìn lên, chàng chết điếng trong lòng. Người đứng trước mặt không phải là Phượng Núi Của nữa mà lại là Xuân Nhi với bộ mặt gớm ghiếc, không có mũi, mồm miệng méo xẹo, máu tươi chẩy ròng ròng, đầu tóc bù xù. Giầu lắp bắp, run lẩy bẩy.
“Trời ơi cứu… tôi, em… là Xuân Nhi đó à?…”
“Phải tao là Xuân Nhi đây, mày vẫn còn nhớ tao hay sao? Mày có nhìn kỹ khuôn mặt này rồi chưa. Chiếc xe Honda mày và con Đỗ Nga ném lên mặt tao ngày hôm đó, đồ sát nhân, bỉ ổi. Bây giờ mày phải trả món nợ máu này…
Bao nhiêu hận thù Xuân Nhi trút hết vô ngọn roi da, nàng đánh lia lia. Chân tay Giầu bị trói chặt, không thể nào chống đỡ gì được nữa, máu me lênh láng, thân thể lằn dọc làn ngang; lúc đầu eòn kêu van xin tha mạng, nhưng sau đó lả dần lả dần, chỉ còn nước chịu trận cho tới khi xỉu đi. Xuân Nhi vẫn đánh cho tới khi ngọn roi đứt lìa nàng mới ngừng tay; rồi hoá gió bay qua cửa sổ…
Đã cả tháng nay, Giầu như người mất hồn. Sau hôm bị Xuân Nhi đánh một trận thừa sống thiếu chết, chàng nằm liệt giường chiêú. Không có đêm nào là Giầu không gặp ác mộng, các báe sĩ tới ehữabệnh cho Giầu cũng đành bó tay. Người chàng càng ngày càng teo lại. Ông Giám bắt đầu thực sự lo lắng cho thằng con cầu tự độc nhất nối dõi tông đường này.
Sau khi giới Tây Y bó tay, ông Giám nhờ tới các thầy Thuốc Bắc, nhưng các các ông này cũng đành chiu. Còn nước còn tát, ôngbắt đầu nghe lời những thuộc hạ chung quanh. Có lẽ đây là hy vọng cuối cùng và lớn lao hơn cả, vì ông cho rằng, bắt ma trừ quỉ là nghề của mấy ông thầy bùa, thầy pháp chứ không phải của bác sĩ hoặe lang y.
Ông lại vừa nghe đám thuộc hạ kể lại chuyện vũ nũ ĐỗNgabị maXuân Nhi tới bắt hồn mấy lần, nhừng không việc gì, vì nàng đã tì.m được thầy bùa theo bảo vệ. Giầu cũng đã nói cho ông biết; chĩ vì mê Đỗ Nga mà y giết hại Xuân Nhi, cũng như cháu đích tôn của ông. Tuy giận thằng con ngỗ nghịch, nhưng bây giờ điều cần thiết là phải làm sao chạy chữa cho Giầu.
Ông quyết định tốì nay đích thân đi kiếm Đỗ Nga hỏi cho ra lẽ. ông eũng vừa được thuộc hạ cho biết Đỗ Nga nghỉ việc tại vũ trường eũ, bây giờ đang làm tại Victoria. Một vũ trường nhỏ ở Phú Nhuận.
Đã lâu lắm, eó lẽ cũng mười mấy năm rồi, ông không tới vũ trường; mặc dù ông biết thằng em duy nhất đang điều khiển cả một hệ thống làm ăn trong giới vũ trường trá hình. òng đã khuyên y nhiều lần, nhưng có lẽ tay y đã nhung chàm, làm sao gỡ ra cho được. Với sứe học của y, muốn làm giầu chỉ có thể đi con đường đó là mau nhất. Thôi thì cũng là ý trời. Tối nay ông không muốn ồn ào nên lẳnglặng gọi xe Taxi tới vũtrườngVictoriamột mình, vô một góc tuốt phía trong ngồi nghe nhạc và xem thiên hạ nhẩy.
Vũ trường này thật nhỏ, nhưng cứng quá. Tự nhiên ông có cảm tình với nơi ăn chơi nhỏ bé này. Ánh đèn mờ ảo, với những mầu sắc rất dịu mắt, hồi nào tới giờ ai cũng nói ở nhứng nơi giải trí rẻ tiền này toàn là du đãng và lớp trẻ choi choi tới phá phách. Nhưng sao nơi đây chẳngthấy cậubé nào, đa số là những người trung niên. Có lẽ ông là khách hàng lớn tuổi nhết. Cô vũ nữ ngồi bên cạnh ông, thấy ông trầm ngâm, hỏi mấy câu không thấy trả lời cững ngồi yên, nghe nhạc.
Cô ca sĩ đang ca một bản nhạc thực buồn, nàng gục đầu nức nở như khóc trên vai người tình; giọng nàng trầm xuống, thiết tha than khóc cho người yêu đã đành đoạn ra đi. Nàng đang diễn tả cho cuộc tình đổ vỡ trong một ca khúc thật thảm sầu. Cánh tay trắng ngà từ từ đưa lên cao, như muốn níu lại hình bóng người tình bội bạc. Chiếc áo dài thướt tha mầu huyết dụ vẽ nhứng chiếc lá thu rout rơi trên tà áo càng làm eho hình ảnh nàng thêm buồn thảm. Nước mắt nàng dàn dựa và giọng ca thì thào, nức nở.
“Yêu anh môi nồng hôn ấm còn vương”
“Yêu anh vai gầy tóe mai còn thương”
“Mai xa rồi lòng tan nát tơi bời” . .
“Mai xa rồi nước mắt nào đầy vơi”
…………………………………………………………………………
“Thôi xa rồi sao ngllời còn đứng đợi”
“Thôi xa rồi xin người hãy buông lơi.”
(Ca khúc “Em Đi” của Đức Huy)
Ánh đèn chớp tắt, quay cuồng tới man dại. Người ca sĩ nghẹn ngào trong khi đèn từ từ mờ dần, mờ dần…
Ông Giám thở dài, tự nhiên bài ca đưa ông về dĩ vãng với mối tình “đầu cùng mẹ thằng Giầu; thằng bé mồ côi ngay khi lọt lòng mẹ. .Hồi đó ông còn nghèo, thật nghèo nên đởi đá lên đá xuống. óngyÊu vợ ông cũng ngay trong một vu trường nho nhỏ như vũ trường này. Bất giác ông đưa tay nắm lấy tay cô vũ nứ ngồi bên cạnh, nàng ngả đầu vô vai ông ngay, thì thào:
“Anh không muốn nhẩy à?”
“Em có thích nhẩy không?”
“Dạ, nếu anh muốn, em xin nhẩy với anh.”
óng Giám đứng dậy, dìu cô vữ nữ ra sàn nhẩy.
“Em tên gì?”
“Dạ, em tên Cúc, hình như anh mới tới đây lần đầu?”
“Phải rồi, anh ít có đi nhẩy lắm; em có biết eô vũ nữ nào tên Đỗ Nga làm ở đây không?”
Cúc hơi ngạc nhiên hỏi:
“ủa, anh biết tên cô ta sao không biết mặt?”
ông Giám chưa hiểu ý nàng, hỏi lại:
“Em nói vậy nghĩa là sao?”
Cúc mỉm cười:
“Cô ca sĩ lức nãy là vu nứ Đỗ Nga đó.”
ông Giám ngạc nhiên.
“Vũ nứ mà hát hay vậy sao? Tại sao cô ta không làm ca sĩ?”
“Anh còn lạ gì, ca sĩ đâu có làm ra tiền bằng vũ nữ, hơn nữa cô Đỗ Nga cũng chỉ biết hát dăm ba bản tủ thôi, chứ nhạc lý làm sao bằng các eô ea sĩ được. Bài hát anh vừa nghe là bài ruột của nàng đó, con bé tương tư anh chàng ấy nên nó hát bài này xuất thần như vậy.”