LỬA LÒNG - Chương 1
Lần đầu tham gia.Cốt truyện bình dị, câu văn không được trau chuốt. Ngôn ngữ bình dân , có những ngôn từ địa phương gần gũi với đời sống dân quê ,không văn vẻ khoa học. Mong các bạn ủng hộ mình.
LỜI DẪN CHUYỆN :
Rừng cây đang yên lặng có khi nào lay động ?.Tảng băng ngàn năm có khi nào tan chảy ? Ngọn lửa đã tắt tro đã tàn nguội lạnh có khi nào bùng cháy lên.Không nói đến yếu tố tác động cố ý của con người chỉ nói đến quy luật tự nhiên. Thì muốn vậy, rừng cây lay động phải có yếu tố thời tiết đó là gió hoặc bão, tùy vào gió bão mạnh hay nhẹ mà rừng cây lay động nhiều hay ít . Gió nhẹ, thì cây lao xao nhưng gió mạnh, thì cây ào ào nghiêng ngả. Băng cũng vậy, băng muốn tan chảy thì phải có ánh sáng mặt trời hay nhiệt độ tăng…..Ngọn lửa tro tàn tắt nguội lạnh thì chỉ cần một đốm lửa hay tia lửa cũng có thể thổi bùng lên mạnh mẽ .
Con người cũng vậy, nhiều khi rất trầm tư tĩnh lặng, lòng tựa hồ thu , nhưng nếu có một cái gì đó đánh thức thì lòng lay động , tâm lay động…..Trong một hoàn cảnh nào đó , có khi thoáng qua , chỉ vô ý thôi thì tâm hồn con người từ tri giác, vị giác, xúc giác sẽ trỗi dậy. Cũng như một đống lửa giữa rừng già lụi tàn, nhưng rồi chỉ có một cục than nhỏ nhoi thì sẽ bùng cháy lại , có khi mãnh liệt , tàn phá cả 1 khu rừng. Quan trọng là ngọn lửa ấy có duy trì được lâu hay không mới là đều quan trọng nhất.
Quy luật cuộc sống của con người nó giống thiên nhiên vậy…. Nhiều khi quy tắc và luật định đưa ra nhưng rồi cũng phải sửa. Không có gì bất biến cả.
Phần 1 .ĐỒNG QUÊ TĨNH LẶNG.
Tiếng xe máy nổ giòn giã ngoài sân , Bà Nga đá chân chống , lấy cái nón lá ra khỏi đầu dùng khăn lau mặt , lau đi những giọt mồ hôi đang rịn ra và nhỏ từng giọt lăn tăn dưới cằm, và hai bên gò má. Bà ngồi bệt dưới hè nhà cầm cái nón lá quạt tới quạt lui nhằm xoa dịu cái nắng đang hầm hập tỏa ra. Mùa gió Lào làm cây khô héo đồng nứt nẻ chân chim. Nắng từ ngoài đồng nắng vào tận nhà. Bà Nga ngồi phẩy nón thay quạt mà mồ hôi càng tuôn ra như suối . Cái áo xanh bà mặc đi làm ướt sũng mồ hôi bà lại kéo vạt áo lên thay khăn kéo lên tận mặt lau tiếp những giọt mồ hôi. Mồ hôi túa ra rịn lên mái tóc. Như cũng đỡ nóng phần nào, bà Nga chống hai tay ngồi dậy .
- Ôi nắng gì khủng khiếp thật.
Than nắng nóng xong , bà đi lại chiếc xe máy bê bao thức ăn gia súc vào nhà.
- Ông ơi. Phụ tôi cái này.
Ông Phong chồng bà từ dưới bếp đi lên.
- Gì đó bà ơi, tôi phụ gì nào.
- Ông phụ tôi , rinh bao bột này cho lợn.
Bà cuối người lần nữa , ông Phong một đầu bà một đầu bao bột . Ông đang phụ bà mà tủm tỉm cười làm vuột tay ra khỏi bao, bà Nga mất đà chúi người về phía trước.
- Cái ông này, đang bê phụ mà làm tôi muốn ngã, lại cười nữa.
- Tôi có cười gì bà đâu . Tại bà khom người bê bao bột, ngực bà lòng thòng , tôi nhìn tức cười quá nên tuột tay.
- Ông vô duyên nha. Già cả rồi ông làm như tôi với ông còn trẻ lắm không bằng.
Ông Phong hay trêu bà, nên khi bê phụ bịch thức ăn gia súc , nhìn thấy ngực bà thòng xuống ông trêu bà cho vui. Ngực bà Nga khi khom xuống cổ áo cũng thòng theo nên hai bầu vú của tuổi trên 50 không còn căng tròn bóng mọn như hồi con gái. Nhưng nói ngực bà xấu cũng không đúng, vì thời gian nó phải xà xệ. Được cái là khi bà mặc áo thì nó vẫn đầy đặn .
Vào nhà đặc bao bột xuống bà hỏi:
- Cơm nước gì chưa ông? .
Ông Phong rót cho bà ly nước sôi :
- Xong rồi , bà uống ly nước cho khỏe, nghỉ ngơi tí rồi tắm rửa , vào ăn cơm.
- Uh. Ông.
Bà đón lấy ly nước , ngửa cổ uống từng ngụm nhỏ, mồ hôi trên khuôn mặt bà li ti nhỏ nhỏ, ông Phong kéo vạt áo của bà lên chấm chấm vào khuôn mặt đỏ ửng vì nắng nóng đi ngoài trời mới về của bà. Tà áo ông kéo lên một bên bụng hông bà Nga lộ ra làn da trắng trắng mờ vì bà cũng đâu còn trẻ mà da trắng ngà như thời con gái. Bà ngượng ngùng mắc cỡ gõ vào tay ông.
- Ông này kỳ quá. Lớn rồi có trẻ con đâu mà .
Ông cười hì hì :
- Bà mới kỳ , tôi chứ ai xa lạ mà bảo kỳ với cục.
Bà ra nhà tắm . Ông Phong trong này dọn cơm nước lên bàn để sẵn chờ bà vào ăn cơm.
Bà Nga ở ngoài nhà tắm bà cởi quần áo ra vắt lên cây sào , người bà Nga như trần ra , bà vục hay bàn tay vào thùng nước đưa lên mặt rồi bà múc từng xô nước xối lên người lên cổ , mát, nước giếng khơi mát mẻ như làm dịu đi cơn nóng . Xô nước mát lạnh từ cái giếng khơi được bơm chứa trong thùng nhựa bà từ từ thưởng thức dòng nước mát lạnh. Tay bà khẽ xoa từ cổ đưa qua đưa lại, rồi xoa lấy hai bầu ngực, ngực bà thòng xuống nhưng không xệ như những người có vú mướp , cặp vú chén của bà không còn săn chắc nhưng nó cũng đầy đặn so với tuổi trung niên. Hai bàn tay bà xoa tới xoa lui trên 2 bầu vú.không phải để kích thích mà để rửa mồ hôi hay cặn đất bụi bặm. Xong bà nói với vào:
- Ông ơi….
- Ông ơi….
Bà gọi mấy tiếng không nghe ông trả lời . Bà mở cửa nhà tắm nhìn vào nhà.
- Cái ông này kỳ thật mới đó đâu rồi. Ông ơi đâu rồi.
Tiếng ông Phong trả lời:
- Bà gọi tôi gì đó.
- Ông đi đâu mà tôi gọi mấy tiếng không nghe. Ông lấy cho tôi bộ quần áo.
- Bà làm gì mà đi tắm quên mang theo đồ.
- Tôi nói lấy thì ông lấy đi , chứ hỏi cái gì mà hỏi lắm thế.
Ông Phong cười khanh khách , đem quần áo ra cho bà . Bà đứng trong nhà tắm người trần như nhộng , ông Phong đứng nhìn bà lau khăn tắm như chưa thấy vợ ông tắm bao giờ. Ông Phong vỗ vào mông bà Nga bốp bốp.
- Ông này vô duyên, đi vào đi cho người ta tắm .
- Tôi nhìn bà không được sao? Gớm mông bà cũng còn căng lắm.
- Dị hợm quá ông ơi. Ông già cả rồi thôi đi vô đi.
Ông Phong bước thủng thỉnh đi vào, nói lại:
- Bà tắm lẹ rồi vào ăn cơm, chứ không nhiễm lạnh, nắng nóng mà ngâm nước dễ bệnh lắm.
- Tôi biết rồi. Ông vào đi . Tôi vào sau.
Bà lấy khăn tắm lau từng phần thân thể rồi mặc quần áo vào nhà.
Hai ông bà ngồi ăn cơm trò chuyện vui vẻ.
- Chiều bà có đi làm không , hay ở nhà.
- Tôi đang phơi thóc cho khô ông à. Chứ ngoài đồng lúa má gặt hết rồi, chỉ ở bãi soi còn ít cỏ ngô hôm nào rảnh tôi làm một tí là xong.
- Trời mùa này không có tý giông bà à. Nóng quá không biết Sài gòn nóng quá không?
- Ông này, Sài gòn nóng hay không ông quan tâm chi .
- Tội mấy đứa nhỏ, nắng nóng chịu không nổi.
- Bọn nó khắc lo ông. Ông lo bản thân ông chưa xong mà lại lo cho bọn nhỏ.
Chiều phơi thóc và hóng gió . Ông bà ngồi trò chuyện vui vẻ, thi thoảng ông cầm quạt quạt cho bà , hai vợ chồng già như 2 vợ chồng son. Hai Vợ chồng cưới nhau gần 20 năm nay, ông cũng gần 60 bà thì trên 50.
Chính là như thế này ,Trong gia đình, vợ tôi là con của bà vợ trước của ông còn bà Nga má vợ tôi là vợ sau , ông lấy khi bà cũng xấp xỉ 40 tuổi. Một cái tuổi lỡ thì thời hồi ấy, cưới nhau thành vợ chồng nhưng ông bà không có con chung .Tuy vậy hai người vẫn là vợ chồng cho đến ngày nay.
Rồi một thời gian vài năm sau cha vợ bị bệnh nặng , không làm việc nhà nước,trước là cán bộ xã , giờ chỉ ở nhà hưởng phụ cấp làm việc vặt ở nhà ,quán xuyến mọi việc trong gia đình bà Nga lo toan tất cả.Ngày làm việc đồng tối về việc nhà. Cứ thế thời gian trôi qua, thời gian làm phai sắc xuân của người phụ nữ. Tay chân bà rám nắng chai sần do lao động vất vả của người nông thôn.
Vài năm gần đây, ruộng vườn cho người khác thuê , hoặc mướn người làm, nên bà với ông ít đi ra đồng nên cuộc sống không nhọc nhằn như những người cùng quê.
Nhà vợ tôi chỉ có 3 người gồm cha mẹ vợ và vợ tôi là con duy nhất, thì xem như lãnh phần lớn gia đình. tôi lại rể nên có vẻ gần gũi gia đình nhà vợ hơn , . Còn vợ chồng tôi cũng làm ăn xa mãi tận Sài gòn hoa lệ, nhưng tết nhất hay ngày phép thì cũng hay thường xuyên về nhà vợ . Ôi thì có sao đâu trai gái như nhau .Chính vì vậy mà tôi cũng… tạm được gọi là thân thiết.
Ông bà tuy đứng tuổi nhưng vẫn dành những tình cảm âu yếm quan tâm cho nhau. Bà vừa qua cái tuổi hơn 50 , tuổi này hai ông bà này thì đa số vui vầy bên con cháu, nhưng 2 ông bà vẫn thui thủi một mình.
Ở quê cảnh hai vợ chồng ông bà như vậy cũng viên mãn tuy không trọn vẹn . Nhiều người cùng trang lứa tuổi hay chọc ông bà" gớm không ai như vợ chồng ông Tư Phong già cả mà còn hơn hai vợ chồng son , bọn tôi ghen tị phát thèm". Ông bà chỉ cười mãn nguyện vui vẻ.
Ngồi phơi thóc , có tiếng kêu ở ngoài ngõ :
- Vợ chồng Tư Phong có nhà không?
- Có , ai vậy. Ông Phong trả lời.
- Chị 5 đây.
Bà Năm chị họ của Bà Nga . Bà từ Sài gòn về quê mời đám cưới con bà , bà qua đây có lẽ có việc.
- Chị 5 có việc gì không? Mà qua em buổi trưa này, bà ơi.Ông Phong gọi vợ. Bà vào lấy nước mời chị 5.
- Ôi dào nước nôi gì, chị qua đây có việc nhờ 2 vợ chồng em.
- Dạ , chị nhờ việc gì ạ?
Bà 5 lấy cái nón vải rộng vành ra :
- Chị cũng không việc gì, qua xem vợ chồng em có còn gà vịt thì để chị 10 con.
Bà Nga mang nước ra mời hỏi lại:
- Chị mua chi mà nhiều vậy?
- À. Mua để đem vào Sài gòn. Làm quà tặng.
- À. Thì ra là vậy. Em tưởng là để làm tiệc cưới chứ.
- Tiệc gì mà mang gà vào em. Trong ấy có nhà hàng nó lo . Mình chỉ bỏ tiền ra thôi.
- Cũng còn kha khá gà đó chị.Chị lấy thì em để cho. Mà bao giờ chị vô đó .
- Mai mốt thì đi, vào sớm chơi với bọn nó. Phải chi làm đám cưới ngoài này thì có bà con đầy đủ.
- Vào đó có ai ngoài mình vào không chị 5.
- Có chứ đi cũng khoảng chục người. Hai đứa có bận việc không? Không thì đi Sài gòn luôn vào đó ăn tiệc đám của cháu.
Bà Nga rót thêm nước, nói:
- Chị ơi, ổng vừa đi vào chơi trong đó . Nên giờ vào nữa cũng phiền.
- Con này, con cái trong nhà chứ ai xa lạ mà mày lại nói phiền với không. Chị thấy mùa này gặt lúa đã xong , nghe nói 2 tháng nữa mới vào mùa, mà chị thấy năm nay vào mùa muộn đó. Mày xem có vào đó chơi thì đi .
Ông Phong nói xen vào:
- Chị 5 nói đúng, bà xem vào đó nghỉ mát đi du lịch luôn chứ ở ngoài này có còn việc gì đâu.
- Ông để tôi xem đã. Chưa gì đã hối thúc.
Ông Phong xua đuổi bầy gà đang đi vào sân phơi thóc , thấy vợ đắn đo đi chơi Sài gòn.Ông nói với bà năm:
- Cho bả đi để nghỉ ngơi, mà bả làm như bảo bả đi đâu đó chị năm.
- Tôi đi ông ở nhà, cái nhà này tan hoang luôn.
- Bà làm như tôi ở nhà phá không bằng.
Bà năm cười , uống nước :
- Thôi có dịp rảnh này mày vào chơi đi, người gì mà rám nắng, vào đó cho da dẻ hồng hào .
Ông Phong phụ họa thêm:
- Bà vô ở 1, hay 2 tháng về trẻ ra vài tuổi cho xem.
Bà năm cười :
- Đúng đó, mày chỉ sạm nắng, nếu trong mát nghỉ ngơi mày thì mày trẻ ra, thấy chị không , chị ở trong đó vài tháng mà khác liền.
- Chị vào đó xem có ông nào gả cho bả luôn đi chị.
- Thật đó nha, con Nga nó mà ăn diện lên khối ông theo đó chứ,
Ông Phong cười khà khà , kiểu ông vậy mà hay đùa dai. Nên khi bà Năm nói như vậy ông còn bông đùa hơn nữa.
Ông vào nhà, lấy áo mặc nói bà năm ở nhà chơi, ông đi có việc.
- Ông lại đi tám ở nhà hàng xóm chứ gì.
Bà Nga nói với ông xong bà với bà Năm tâm sự tỉ tê 2 chị em.
- Chị Năm dạo này mập mạp hẳn ra, em thì gầy hơn chị không lên ký.
- Em mà gầy , tại em dong dỏng người, dáng cao cao nên thấy vậy, chị thấy dạo này em có đầy đặn hẳn lên, mà mày hình như trẻ ra . Vào đấy chơi một tháng thì khác nữa.
- Vừa rồi ông vào . Mà năm nào em cũng vào đó chứ.
Hai bà ngồi trò chuyện lâu rồi bà năm ra về.
Tối nằm ngủ Ông Phong hỏi vọng vào nhà trong :
- Bà ngủ chưa?
- Chưa có gì không ông.Trời nóng khó ngủ.
- Xong vụ mùa rồi, bà xem rảnh lúc nào vào chơi với bọn nhỏ, chứ ngoài này cũng chưa vào việc.
- Tôi chưa biết nữa ông vừa vào đó rồi bây giờ tôi vào tôi vào nữa à.
- Bà này, con cái ở trong đó , cháu chắt mong bà vô. Bà vô đó ở chơi nghỉ ngơi 1 tháng , còn vụ mùa 2 tháng sau mới vào mùa, bà ở đây cũng vậy. Nhân dịp này nghe nói con chị 5 nó sắp lấy chồng . Bà vào đó sẵn tiện đi tiệc cưới ở Sài gòn luôn cho biết.
- Ông nói cũng có lý,để tôi sắp xếp. Mà cũng để tôi làm mấy việc lặc vặc. Để ông ở nhà có mà hư sự.
Ông đi vào buồng ngủ của bà , ông nằm xuống bên kế bà .
- Ông làm gì vậy? Nóng mà vào trong này.
Bà dịch người vào phía trong vách ông nằm kế bên . Hai người trò chuyện như thường ngày. Hết chuyện trong nhà ngoài ngõ thì chuyện con cái.
- Nếu tôi vào đó. Ông ở nhà đừng có chọc hàng xóm . Mỗi lần đi đâu về lại bị người ta trách . Người gì đâu mà kỳ cục cứ chọc ghẹo hàng xóm hoài.
- Bà này. Trêu người ta chứ có gì.
- Ông liệu sao thì liệu. Tuần sau tôi đi đó. Đi cả tháng cho ông thấy.
- Bà đi đi , lúc về thấy gọn gàng nhà cửa.
Ông nằm mà khều khều bà, bà la ông cười hì hì. Ông đưa bàn tay mò vú bà , bà hất nhẹ ra ngoài.
- Gớm ông này kỳ quá, già rồi.
- Già thì tình già .
- Gớm thật. Ông mà tăng huyết áp tôi không chịu trách nhiệm. Đã bệnh mà ham .
Làm vậy thôi chứ ông Phong cũng chả còn hơi hám. Bị bệnh hơn 10 năm nay , nên ông cố gắng chăm sóc bản thân. Có gần gũi với bà đâu. Nhưng bản tính ông hay trêu ghẹo , người ngoài kể cả vợ ông.
Nên ông nắm tay sờ soạng vào người bà chủ yếu trêu bà cho vui vẻ.
Bà Nga không thích vậy, bản tính dân quê khép kín , nên ông sờ sẫm , bà biết ông cũng không có khả năng nam nữ nhưng khi sờ sẫm bà không khó chịu, mà bà lại không thích . Nên bà đập tay ông.
Mà ông thì có cái tật xấu đùa dai , khi ai mà mà càng khó chịu ông lại dấn tới . Lúc này bà đập tay, đẩy ông ra thì ông còn xoa vào ngực bà . Vú bà không còn tròn như xưa .
- Còn da với xương chứ còn gì mà mò .
Bà nói , khi ông bóp bà không có cảm giác gì, chỉ xao động chút xíu thôi rồi trở về trạng thái ban đầu.
- Bà không có cảm giác gì à,?
- Giác, giác đầu ông. vô duyên. Xê ra coi nào.
Ông Phong cười khà khà.
- Nhột, cái ông này. Thôi đi.
- Bà cho tui mò tý xem.
Ông đùa dai nhách, bà bực quá , la rầy không được. Bà tức mình kéo áo lên :
- Nè , ông bóp thì bóp đi. Người đâu mà dai như đỉa, người ta đã bảo không ham muốn , mà cứ đùa hoài. Già rồi chứ trẻ gì đâu .
Ông lòn tay bóp . Bà nằm im. Ông thọc tay vào háng bà , bà Nga để im cho ông mò vào háng , bà nằm im cái cảm giác ông rờ bà không cảm nhận được. 10 năm trời có làm gì nhau đâu. Nên bà Nga cũng quên đi cảm giác ấy.
Bà nằm im , mà ông Phong cứ cà cà bàn tay già nua ngay háng, bà có cảm giác nơi ấy xôn xao , nước hơi âm ỉ ra thôi. Nhưng sự hứng khởi thì không.
- Hà , hà… bà cũng có tí nước
- Vô duyên.
- Tôi mà vô duyên.
- Hơi hám không bao nhiêu hở là mò. Chả ra hồn.
- Ha ha …. Tôi còn mạnh nha.
- Quỉ đâu… xem nào.
Bà Nga sờ cu ông, yểu xìu. Bà hứ … ông.
Ông Phong lấy tay hơi ướt từ háng bà đưa ra cười hềnh hệch.
- Bà cũng còn nước này.
- Quỉ ông này, lớn rồi. Thôi đi ra đi.
- Không tôi nằm với bà
- Ông nằm trong đó ngủ đi. Tôi ngủ ngoài này .
Bà nói xong đi ra phản nằm
Ông ở trong mà cười khanh khách.
Đấy là vợ chồng của ba má vợ tôi như vậy , ở nhà bà nghiêm đến đâu thì ông còn bông đùa đến đó. Tính cách như đối nghịch nhau.
Hầu như ngày nào ông không trêu bà thì ông không chịu được. Nhưng cư xử với nhau tình cảm thắm thiết.
Trưa bà vừa đi chợ về ông Phong thông báo:
- Hồi sáng con Phương , nó bị thằng cha Tuấn trêu sao đó , mà nó học sách của bà , làm thằng cha ấy bỏ chạy bỏ cả xe máy luôn. Hồi nãy vợ con cha ấy lên xin lỗi con Phương.
- Vậy à. Mà chuyện gì thế ông?
- Thằng cha dê đó mà. Nó đi vào nhà con Phương thấy con Phương phơi lúa, nó vỗ mông. Con ấy chửi , thì nó cười , con Phuong vào nhà lấy con dao dí nó chạy bỏ cả xe.
Ông ngồi trên ghế kể mà cười khoái trá,
- Đáng đời, già mà dê , con ấy chứ gặp tôi hả , tôi cho nó biết tay .
- Bà thì ai không sợ, bà nổi tiếng mà.
Bà Nga , đang làm thức ăn trưa , hứ ông một tiếng.
Chuyện là như thế này ,Bà Nga là người nghiêm khắc hồi còn trẻ, thôn bà thiếu nữ nhiều nhất xã, mỗi lần đi làm đồng là có cả chục chị em phụ nữ cùng đi. Mà thanh niên hồi đó đến thôn bà tán gái ban đêm không được , thì ban ngày họ theo ra đồng chọc ghẹo , nhiều ông thanh niên bị bà cầm đòn gánh bà đánh đến nỗi chạy bò lăn lết. Có lần những ông đi buôn mía đường chọc ghẹo trêu đùa những người phụ nữ ,còn sàm sỡ đi qua cũng vỗ mông bóp vú,bà giận tím gan sẵn cái lưỡi liềm đem theo ra đồng bà cầm , bà rượt theo , bà rọc vài đường vào người mấy ông làm cho mấy ông ấy xanh mặt xanh mày , kể từ đó không ai dám có những ngôn từ hay hành động càn rỡ với phụ nữ thôn bà.
Bà Nga má vợ tôi là người không thích những lời bông đùa quá trớn . Bà có chồng vào lứa tuổi không được còn trẻ, nhưng với phụ nữ quê thì tuổi ấy có chồng thì cũng tốt. Dù sao cũng có gia đình, không con cái nhưng con chồng vẫn là con . Chuyện vợ chồng với nhau cũng được vài năm thì ông cha vợ sức khỏe yếu mà rơi vào thời kỳ bà trên lứa tuổi 40. Nhưng với bà đều đó cũng không quan trọng tâm lý phụ nữ nông thôn quanh năm suốt tháng vùi đầu vào ruộng vườn nhà cửa thì ai để ý đến bản thân mình như những người phụ nữ thành phố hay những phụ nữ buôn bán. Cứ thế thời gian qua đi mấy mùa xuân thầm lặng.
Bà Nga má vợ tôi ở vùng đó có tiếng chăm làm, những bà bạn cùng lứa với Bà Nga người thì buôn bán làm ăn xa, người thì viên chức . So ra bà Ngà cực nhọc. Mấy bà bạn của bà khi lễ lộc tết nhất tụ họp ăn mặc sang trọng phấn son đầy đủ, riêng bà thì không vẫn kiểu nông dân, nhưng không quê mùa cho lắm vì người bà thời trẻ cũng được gái . Chỉ vì một nắng hai sương mà thôi. Không biết chăm sóc bản thân như những bà bạn kia.
Lúc vợ tôi sinh con , ở nhà vợ vì thế Bà Ngà chăm sóc con cháu đầy đủ chu đáo. Chỉ là bà ngoại ghẻ mà bà thương cháu còn hơn cháu ruột thịt, bà còn bảo để ngoài này bà nuôi cho . Vợ chồng tôi thuyết phục hoài mới được . Nên bà mới cho đi. Bà còn bảo lúc rảnh bà thường xuyên vào , còn không lễ tết thì phải về quê ăn tết với bà. Vợ tôi hứa này nọ , bảo giờ xe tàu nhiều ,Mà làm tự do nên thời gian không bó buộc,thì chỉ cần mua vé tàu đi về quê thường xuyên hay ngược lại , bà hay ông một năm đôi lần đi Sài gòn. Vì thế tôi gắn bó thân thiết với gia đình như vậy.
Bà cũng thu xếp ổn thoả, nhà cửa ông tự lo tuy bệnh , nhưng việc nhà hay việc ngoài vườn ông tự làm nhẹ được . Tối có thằng cháu vợ qua ngủ, nữa. Mà ở đây gần bà con của Bà Nga . Nên ai cũng nói bà đi Sài gòn ở lâu lâu .
- Bà đi vào đó kiếm ông nào ở trong đó đi.
- Tôi mà kiếm được ông đừng khóc.
- Tôi cho không đó.
Ông cười khà khà . Cháu bà chở bà ra ga nó còn chọc bà.
- Cỡ dì Nga mà vô đó cháu dám cá, khối ông theo, lúc ấy dượng đừng nói cháu đi tìm.
- Con này. Bà Nga mắng đứa cháu gái. Mày làm như Dì còn trẻ.
***************