Cánh Hạc Chiều Hôm - Chương 1
Vợ chồng ông Robert-Cassandra Master, đang mang căn bệnh “hiếm muộn”, nhưng hoạt động hăng say đầy tính thiện nguyện cho xã hội: các nhà thờ, các hội đoàn… Tánh tình rộng rãi, bặt thiệp giao tiếp với các nhân vật có uy tín trong chánh quyền đương thời,- đứng bảo lãnh một gia đình người Việt tỵ nạn gồm vợ và ba con, cách đây gần 20 năm. Ông Trần quốc Khánh còn đang học tập ở Việt Nam, vợ bà Lê Ánh Tuyết, trưởng nam là Trần quốc Kiên hay Ken, kế là ái nữ Trần Diễm Liên hay Julianne, cậu út Trần quốc Đạt hay Dean. Nhờ sự giáo hóa khéo léo của ông bà, và ưu đãi của nền giáo dục Úc nên cả ba đều thành danh mỹ mãn; ông bà rất hãnh diện với mọi người, và chúng thường gọi là Dad và Mum luôn vâng phục, kính kiền cha mẹ nuôi.
Anh Trần quốc Kiên hiện là Product Manager công ty sản xuất bao bì, vợ là Duyên hay Dina kế toán trưởng, đã có hai con: một trai, một gái. Họ sống rất chan hòa hạnh phúc. Cô Julianne- Diễm Liên là giáo sư sinh ngữ. Hiệu phó trường công lập thị trấn Goulbourne. Cậu Đạt hay Dean là kỹ sư Công chánh theo phụ việc với dưỡng phụ- ngành xây cất hằng ngày. Cả hai còn độc thân. Thành tựu do ông bà Robert bảo trợ tại xứ Úc đa văn hóa.
Ông Trần quốc Khánh vừa đoàn tựu với vợ bà Tuyết và các con hơn hai năm -trong chuyến du ngoạn đi chơi vùng núi tuyết Threbbo- phía Nam thủ đô Canberra- chẳng mai đất chuồi trong đêm, ông Khánh và bà Cassandra Master vợ Robert bị thiệt mạng.
Từ đó, ông Robert sống đơn lẻ trong niềm cô quạnh hơn hai năm qua, bà Lê Ánh Tuyết cũng đơn độc, sớm hôm chiếc bóng: một bên mất vợ, bên chết chồng:
Em ơi lửa tắt bình khô rượu
Đời vắng em rồi say với ai?. (thơ của Vũ Hoàng Chương)
Họ tìm lại với nhau an ủi trong tuổi xế chiều:”cánh hạc chiều hôm”.
Sự thật họ sống gần gũi nhau từ lâu như tình bạn bè, thân thích như trong gia đình cùng đi shop mua hàng, đi chơi ngoài trời, cùng sở thích, thậm chí ăn chung vì bà Cassandra vợ ông còn sống. Chỉ có giường ai nấy ngủ. Nay ông Robert có yêu cầu bà Tuyết dọn về chung căn hộ để có người tâm sự sớm hôm. Từ trước giờ bà và các con sống với lòng bao dung của người bảo trợ, hào hiệp đầy nghĩa khí, tuy nhiên bà và các con dành dụm tậu ngôi nhà cũ nhỏ gần đó, chánh ông Robert ra công sửa chữa tu bổ nên nội thất khá khang trang; bà vâng lời dọn về sống như cảnh vợ chồng chánh thức. Bà không dám nghĩ mình sẽ là vợ,- người bạn đời- của một ân nhân, nhưng trong một đêm thanh vắng ông Robert mò sang giường tìm “sự nồng nàn của xác thịt” họ đã bị mất, bà Tuyết nằm yên không hề phản đối.
Ông rất ân cần và từ tốn hỏi trước bà Tuyết.
-Tuyết em, có nghĩ anh có hành động xàm sở với em không?
-Cám ơn anh đã đoái hoài tới em, lo cho em khi tuổi hạc cao, da dùng, vú thõng chỉ sợ anh chê, nhất là không sanh nở nối dõi tông đường mai hậu. Anh từng tuổi đời, mang bịnh “hiếm muộn” giờ lấy em cũng chả sáng sủa gì?
Nhưng anh kết nghĩa phu-thê với em không luận giàu nghèo, giai tầng xã hội, còn người phụ nữ Đông phương chúng em có mặc cảm cam chịu sự dồn ép thể xác, dục vọng vì phong tục, vì lễ giáo gia đình và sự khắc khe của xã hội, không dám bước trên dư luận; thêm vào đó vợ phải phụ chồng lãnh vực giao tế, văn phòng kiến văn em có phần hạn hữu, nên trong đầu em chỉ nghĩ đóng trọn vai trò là bạn mãi mãi, của một người nữ an phận.
-Em không phản đối, vâng em xin vui vẻ hầu anh…
Ông Robert cảm thấy bà Tuyết dáng người thon nhỏ của phụ nữ Á đông, so với vợ mình lúc sanh tiền: vú lớn đẫy đà, to con nên thầm thương hại. Ông nắm tay bà kéo cùng sang giường ông ngủ chung. Ông đứng ôm hôn hít bà hồi lâu, hâm nóng không khí gợi dục, gây niềm tin và sự hưng phấn lẫn nhau dưới ánh đèn lung linh mờ ảo của căn phòng ngủ khá sang trọng.
Bà Tuyết cảm thấy rung động trong lòng cách kỳ lạ khi bàn tay đàn ông choàng ôm vào người, nó tăng dần trong cơ thể. Mùi da thịt của ông tỏa ra càng làm bà bàng hoàng, kích ngất hơn sau bao năm vắng chồng,- rồi cùng chồng đến với nhau không bao lâu-, lòng bà như tủi tủi, bùi ngùi thân phận thổn thức tận tâm can; hơn nửa bà cảm thấy Robert không thờ-ơ khi con chim của ông nó ngẩng đầu lên chạm vào vùng da thịt bên dưới ấm ấm tăng dần. Tay ông luồn thoa nắn nhẹ nhàng cặp nhũ hoa, bà không còn biết gì nữa vì đê mê cho đến khi ông nương bà ngả người trên giường gần kề, bà mở mắt ra như tỉnh lại… Rồi cả hai tự cởi bỏ áo quần và tìm đến với nhau hưởng lạc thú như điên như dại. Con chim ông thọt vào hang động bà, nắc bổ tới liên tục, bà rên la: “đau quá anh ơi,- thương em nương tay, chết em… vì âm hộ bà không thể hé mở –chất nhờn chưa rịn, đúng hơn cửa mình bà nhỏ so với dương vật ông khá to và dài hùng dũng xâm lăng; bởi sự thiếu vắng âm dương giao hòa từ lâu, ông hứng quá nên bắn mạnh dòng tinh dịch tích lũy dư thừa tràn bên ngoài cửa âm hộ bà.
Bà Tuyết chịu đau không nổi, vì bị rách âm môn,- cửa mình hẹp con chim ông Robert to-, bèn tuột khỏi giường đứng lên co-ro như gà mắc mưa, trong ánh đèn mờ ông thấy tinh dịch mình đang chảy hòa với chút đốm đỏ rách cửa âm hộ tươm rịn theo bên đùi bà. Ông đứng lên ôm bà hôn như vỗ về an ủi, hối hận sự đam mê nhục dục bồng bột của mình… Thế rồi hằng đêm ông cứ muốn ôm bà, gần gũi xác thịt với bà như cảnh vợ chồng, nhưng bà Tuyết chịu không nổi bởi:”chày to và cối nhỏ” không ăn hiệp, chỉ thấy nhạt nhẽo không hào hứng men tình; bà cam chịu không biết chia xẻ cùng ai “chuyện phòng the” trong giai đoạn nầy?!..
Nhưng bà chỉ xin ông Robert một ước mơ thật đơn sơ đầy sự chân thành- dù nghịch cảnh có ra sao?!, ngang trái gì đi nửa, bắt ông Robert phải hứa là kêu bà bằng “tiếng Em” danh xưng ngọt ngào, thân thương như cảnh chồng âu yếm vợ- ngày đầu ông Khánh động phòng hoa chúc với bà,- bây giờ ông là người bạn đời kế cho đến ngày bà nhắm mắt xuôi tay.