Bà Mẹ Ghẻ Dâm Dục - Phần 1
Từ trong chợ, Hoà đẩy chiếc xe chất nay thực phẩm cao có ngọn đi ra. Như tất cả những người đàn bà tự biết rằng mình đẹp, Hoà làm bộ đứng lại vuốt vạt áo cho thẳng thớm trước khi gắn ặp kiếng mát đắc tiền lên khuôn mặt trái soan lúc nào cũng đỏ hồng như tượng trưng cho sức mạnh sung mãn của người đàn bà mới ngoài 30 tuổi, mà lại sống trong một hoàn cảnh thừa mứa về vật chất.
Không dám để vợ chờ lâu, ông Thời lật đật xuống xe, mở trunk sau, loay hoay sắp xếp đồ đạc vào xe, vừa hỏi một câu lấy lòng vợ:
– Mệt dữ hả em?
Hoà chỉ trả lời cho xong chuyện. Trong khi trên mặt không đấu được vẻ khó chịu:
– Nhìn thấy là đủ biết rồi, còn hỏi gì nữa.
Rồi làm như ra vẻ meat nhọc thật, Hoà mở cửa xe, bước lên ngồi, để mặc cho ông chồng già hì hục với mớ đồ đạc hổn độn phía sau xe.
Mấy lúc gần đây, Hoà thường có những lối ăn nói cộc lốc như vậy với chồng. Lắm khi nằm đêm suy nghĩ, Hoà thấy như vậy là không đúng, nhưng chính Hoà cũng chẳng hiệu tại sao mình lại có thái đọ cùng lới nói khiễm nhã như vậy đối với một người đàn ông hiền lành chất phác, lại là chủ nhân của một cơ sở làm ăn tương đối vững vàng. Và nhất là ông Thời đã đem Hoà về cưu mang từ những ngày nàng mới đặt chân lên xứ Mỹ này.
Nhớ lại 10 năm về trước, thời gian đầu mới được nhận vào định cư tài miền Đông Bắc Hoa Kỳ, Hoà xin được một chân rửa chén cho một nhà hàng Tàu với mức lương tối thiểu. Mỗi ngày nàng phải quần quật từ 10 giờ sáng đền gần 12 giờ khuya chỉ để nhận về 30 đồng tiền mặt. Làm chưa được một tháng, hai cánh tay trắng trẻo mịn màng ngày nào, nay đã bị nước xà bông dơ bẩn ăn lỡ loét. Buổi tối về đến nhà, sau khi tắm rửa leo lên giường, hai cánh tay ngứa ngáy đến mức độ không sao chợp mắt được.
Hoà tủi thân, nhưng không làm thì lấy gì để sống. Mỗi ngày, nhất là vào mùa đông, Hoà vẫn phải đội tuyết ra trạm xe bus để đến chỗ làm. Chui vào nhà bếp nhớp nhúa làm việc như một món nợ truyền kiếp phải trả.
Thời may, một người bạn gái cũng trạc tuổi, gọi Hoà qua Cali. Sauk hi hỏi sơ một vài điều kiện sống Hoà quyết định bỏ job, mua vé máy bay qua miền đất hứa của lòng mình.
Sau mấy ngày nghỉ ngơi, rong chơi cho biết Cali, Hoà được bạn giới thiệu vào làm trong một shop may với mức lương cũng chẳng khá gì hơn nghề rửa chén bao nhiêu.
Nhưng cũng chính tại đây, Hoà được một vị tiên gõ cây đũa thần lên đầu để biến thành một bà chủ trẻ đẹp uy quyền. Vị tiên đó chính là ông Thời, chủ shop may, chỉ tiếc là cây đũa của ông đã yếu.
Lúc đó, công việc làm ăn đang trôi chảy thì đùng một cái, vợ ông chết trong một tai nạn xe cộ, để lại cho ông hai đứa con gái chưa đầy 10 tuổi. Ông Thời quýnh quáng lên. Sau khi chôn cất vợ xong xuôi, ông Thời hưởng được một số tiền bồi thường khá lớn của phía bên kia, cùng tiền Life Insurance mà hai vợ chồng đã mua khá lâu.
Ông Thời phần thì nhớ vợ, phần thong con, đã vậy công việc ở sho không có người quản lý, một mình ông lo không xuể.
Chỉ mới sáu tháng kể từ ngày vợ mất, ông Thời hốc hác, người gay tọp hẳn lại. Ông già đi gần 10 tuổi.
Vào giữa lúc đó thì ông gặp Hoà, người thợ may trẻ đẹp, khoẻ mạnh, và vẫn còn độc thân.
Thế là chỉ sau hơn một tháng đến Cali, một tiệc cưới nhỏ tổ chức trong vònt thân mật, Hoà đã nghiễm nhiên trở thành bà Thời, chủ nhân một công ty may mặc tại Little Sài Gòn, thủ phủ của người Việt hải ngoại.
Tiếng nói của ông Thời vẳng vẳng bên tai làm Hoà phải tạm ngưng cuộn phim quá khứ đang hiện rõ trong đầu.
– Em cần ghé shopping mua thêm cái gì nữa không? Tiện đây anh đưa em đi luôn.
Như để chuộc lại những lời nói cáu kỉnh lú nãy, Hoà dịu ngọt trả lời:
– Em cũng chẳng có gì cần phải mua. Nhưng anh chạy lại đó đi, em phải mua thêm cho anh vài cái áo sơ mi mới.
– Đừng lo cho anh. Anh mặc thế nào cũng được mà.
– Anh nói vậy nghe sao được. Dù sao cũng ông chủ, ăn mặc luộm thuộm để nhân viên họ cười cho.
Ông Thời cười giả lả, nói để khoả lấp cái quê mùa của mình:
– Anh quần quật suốt ngày trong xưởng. Có đi đâu đâu mà phải ăn mặc cho sang.
Hoà lại trở nên cau có tự lúc nào nàng cũng chẳng hay. Nàng nói luôn một hơi:
– Anh không nghĩ đến anh. Cũng được đi, nhưng ít ra anh cũng phải nghĩ đến em chớ.
– Thì anh có cấm em mua sắm gì đâu?
– Anh chậm tiêu quá đi. Nếu như em ăn mặc cho sang, lại để anh luộm thuộm không giống ai, thì thiên hạ còn coi em ra gì nữa.
Ông Thời chợt hiểu. Ông tự trách mình vô ý thật. Ông thì đã 55 tuổi rồi, trong kho Hoà mới 30. Nàng vẫn còn thích ăn mặc chải chuốt. Chẳng thế mà năm ngoái Hoà đã ép ông phải đi mua chiếc Mercedes mới, nói là để hai vợ chồng đi giao dịch làm ăn cho ra vẻ, dù rằng chiếc xe củ của ông vẫn còn tốt. Ông đành chiều vợ, cho chiếc xe cũ cho hai chị em Ngọc, Ngà, hai đứa con riêng của ông, để mua chiếc xe mới cho vừa lòng người vợ trẻ.
Chiếc xe Mercedes đen bóng của hai người vòng vòng một hồi, vẫn chưa tìm được chỗ đậu. Ông Thời tỏ một cử chỉ lịch sự mà ông mới học được sau này. Ông đậu xe ngay trước cửa cho Hoà xuống, trước khi đạp ga cho chiếc xe đi tới, ông nói vói qua cửa xe:
– Em vô đó trước cho mát, anh đậu xe xong vô sau.
Hoà không thèm trả lời. Mà thật tâm Hoà cũng chẳng thích đi bên cạnh ông chồng già nên nàng đi thẳng một mạch vô cửa shopping.
Đến trước gian hàng bán quần áo, đang loay hoay lựa chọn, bỗng Hoà cảm thấy nhột nhạt phía sau long. Linh tính cho Hoà biết có người đang nhìn mình. Hoà cầm chiếc áo sơ mi làm bộ giơ cao lên xem, rồi xoay người về phía sau như để nhờ ánh sáng bên ngoài để xem cho rõ, thì vừa bắt gặp một ánh mắt đang nhìn lén nàng một cách thèm thuồng. Vừa nhìn thấy Hoà, gã đàn ông kinh ngạc thốt lên:
– Ủa. Tưởng ai hoá ra chị.
Hoà cũng buồn cười trong bụng. Tưởng ai hoá ra là Luân, người em họ của ông Thời mà những ngày đầu mới đặt chân vào làm trong xưởng may Luân đã săn đón nàng hết cỡ.
Thật ra Luân chẳng có họ hàng gì với ông Thời hết. Mà Luân lại là bạn học của bà Thời từ ngày còn ở Việt Nam. Sang đến Mỹ gặp lại nhau, tình bạn càng thêm thắm thiết. Vì lý do đó mà ông Thời coi Luân như một người em. Ngoài việc làm ở sở, Luân vẫn đến shop phụ ông Thời về vấn đề sổ sách, kế toán. Thế rồi bà Thời chết đi, tình anh em cũng không còn thắm thiết như xưa nữa. Mỗi ngày Luân vẫn ghé qua một, hai tiếng đồng hồ, coi như làm part time cho ông Thời vậy thôi.
Lúc Hoà mới vào làm, Luân cũng có ý ngấp nghé, nhưng rồi ông Thời lại phỏng tay trên. Chàng cũng chẳng buồn gì chuyện đó, nhưng trong bụng cũng hơi tiếc. Dù sao, giữa nơi xứ lạ quê người này mà tối tối lại có Hoà cũng đỡ vất vả.
Như đọc được ý nghĩ của Luân, Hoà ởm ờ:
– Tưởng cô nào hả?
– Vâng, thấy người đẹp mà mình hổng nhìn là … mang tội chết phải hôn Hoà.
Đoán là ông Thời vẫn còn đang loay hoay tìm chỗ đậu xe chưa xong, Hoà bạo dạn hơn:
– Thấy người đẹp mà chỉ muốn nhìn thôi sao? Hỏng muốn cái gì nữa hết phải hôn? Thề đi.
Luân thèm Hoà lâu rồi, nhưng lại không muốn phá hạnh phúc của ông anh nuôi, nên chàng cứ phải đóng mặt tĩnh mỗi lần gặp Hoà.
Lần này chàng thấy rõ trước sau gì ông Thời cũng bị Hoà cắm cho mấy cái sừng trên đầu.
Cái giòng đàn bà trẻ, mơn mởn xuân tình mà lại sống với ông chồng già yếu, hom hem như ông Thời thì chuyện ngoại tình chỉ còn là vấn đề thời gian thôi.
Luân nghĩ thầm: “Gặp đàn bà như Hoà mình không chơi thì thằng khác nó cũng chơi…” Chàng trổ ngay cái giọng ăn chơi cho hợp với lối nói chuyện của Hoa:
– Ai thề thì thề. Chớ tui thề chắc thề nào cũng bị bà bẻ cổ chết.
– Sao vậy?
– Tại hễ thấy đàn bà đẹp là tui muốn ăn tươi nuốt sống ngay tức khắc liền tại chỗ.