Home Truyện Người Lớn Ma Hả Chơi Luôn – Truyện Ma Người Lớn 18+

Ma Hả Chơi Luôn – Truyện Ma Người Lớn 18+

Quả thực cho tới đây, Xuân Nhi mới dở sống dở chết. Lao đầu xuống sông tìm cái chết mà cũng không được yên. Lúc ấy, nàng thất thểu bơ vơ, bạn bè lánh mặt; thậm chí tới những người mang ơn gia đình nàng xưa kia cũng ngảnh mặt quay lưng. Lòngnàng băng giá, nhìn đâu cũng thấy quỉ ma hiện hình toan ăn tươi nuết sống. Tối hôm chờ ngày hôm sau người ta cho xuất viện, Xuân Nhi đã trốn ra trước chỉ vì sợ bệnh viện đòi tiền bác sĩ và thuốc men. Nàng chỉ còn một nơi duy nhất tới tá túc, đó là nhà ông cậu già mù loà ở mãi bên Thủ Thiêm trong một xóm lao động nghèo cùng cực ven sông.

Ông cậu ôm nàng vào lòng, nghe kể lại thảm cảnh gia đình; ông phải nhỏ lệ, lau nước mắt cho nàng, an ủi:
“Xuân Nhi à, đừng khóc nữa, hãy cứ tạm ở đây với cậu, có rau ăn rau, có cháo ăn cháo.”

Hơn ai hết, Xuân Nhi biết rằng chỉ để ản ủi nàng mà ông nói vậy, thực ra hàng ngày ông còn không đủ ăn, bữa no bữa đói. Nhà cửa chật hẹp không khác gì cái chòi chăn vịt thế này, làm sao chứa chấp nàng ăn ở cho nổi. Nhưng giờ đây nàng làm thế nào để Bống, không lý lại có thể ăn đường ngủ ehợ được hay sao? Bởi vậy Xuân Nhi quyết định tá túc ở nhà ông cậu mù lòa nghèo nàn này.

Hàng ngày nàng lang thangtìm tới hết người bạn này tới người bạn khác, vay mượn từng đồng, tạm trang trải cho cuộc sống để đi xin việc làm. Cũng may vài ngày sau nàng tìm được tnột chỗ may đồ trong xưởng may, tạm đủ ăn qua ngày.

Bấy giờ mới rảnh rang đầu óc lo cho người anh đang ở tù Nàng vô bóp cảnh sát thăm anh và được biết phải cần một số tiền đóng thế chân cũng như trả cho luật sư mới có hy vọng ra khỏi tù, chờ ngày ra tòa. Anh nàng cũng cho biết một luật sư có thể làm chuyện đó và bảo nàng đến tìm gặp ông ta.

Xuân Nhi vội vàng Um tới văn phòng luật sư đó. Nàng gặp luật sư, và thực may mắn, ông tiếp nàng rất tử tế. Sau một hồi trò chuyện, ông đồngý giúp đỡ nàng để lo vụ án này, cũng như giúp nàng đóng tiền thế chân bảo lãnh anh nàng ra khỏi nhà tù. Tuy nhiên, ông không thế nào cho nàng vay mượn tiền được; về vụ này Xuân Nhi phải tự lo liệu lấy Nàng không biết phải làm sao, thất thểu ra về thì may mắn thay, anh thư ký của vị luật sư thấy tội nghiệp nàng, đã chỉ chỗ cho Xuân Nhi tới vay tiền, nhưng nói trước với nàng là nơi ấy không phải là chỗ dễ giựt đâu.

Đó là câ một tổ chức cho mượn tiền ăn lời cắt cổ và thế lực của họ trong giới giang hồ cũng rất lớn. Ai mượn tiền không trả đúng ngày giờ có thể mất mạng như chơi.

Anh thư ký cũng viết cho nàng một cái giấy, phải trả luật sư Bố tiền là hai trăm ngàn đồng, cộng với ba trăm ngàn ngàn đồngtiền thếchân nứa; tổng cộng là nửa triệu, và bảo nàng cầm cái giấy này tới địa chỉ đó hỏi mượn tiền; may ra có cớ để họ có thể cho mượn.

Xuân Nhi mừng rỡ cầm tờ giấy như lá bùa hộ mệnh; nàng tới địa chl do anh thư ký của luật sư căn dặn. Đó là một tòa nhà thật đồ sộ. Tự nhiên nàng cảm thấy rụt dè và lo sợ Với thân phận nàngbây giờ đi vay nửa triệu bạc, làm sao ai dám cho vay; lương tháng trong xưởng may của nàng có hơn ba ngàn đồng. Ăn tiêu hàng ngày còn thiếu trước hụt sau, rồi đây lấy gì mà trả cho họ!

Nàng rụt rè bám chuông, mấy con chó iớn như con bò nhào ra làm Xuân Nhi run lên. Có người gác cửa ra mời nàng vô. Đi trên con đường trải sỏi trắng tinh băng qua sân vô nhà, Xuân Nhi cảm thấy mình bé nhỏ và nghèo hèn quá; nàng có cảm tưởng như mình đang đi ăn xin thì đúng hơn là tới hỏi mượn tiền. Còn đâu tư cách của một vị tiểu thư con một thương gia ngày nào nữa. Nàng rụt rè theo người gác cổng vô phòng kháeh, nơi đây Xuân Nhi phải ngồi chờ để người thư ký của ông chủ cho vay tiền cầm tờ giấy của nàng cho ông ta coi. Cả tiếng sau anh ta mới trở ra, bảo nàng:
“Mời cô vô gặp ông chủ tôi.”
Xuân Nhi mừng rỡ lí nhí cám ơn trong miệng. Nàng theo anh thư ký vô một căn phòng nửa như phòng ngủ, nửa như phòng làm việc. Ở đây có giường ngủ, có kệ sách, có két sắt và cũng có cả một cái bàn giấy thật lớn. Đằng sau chiếc bàn đó một người đàn ông lớn tuổi ngậm điếu xì gà cháy đỏ và khét lẹt, khói thuốc làm nàng muốn nghẹt thở.
“Thưa ông chủ, đây là cô Xuân Nhi muốn tới thưa chuyện cùng ông chủ.”
Người đàn ông nhìn Xuân Nhi đăm đăn như dò xét để đánh giá con người nàng. Ông gật gù, không nói nửa lời, ngoắc tay cho anh thư ký lui ra. Ông trầm ngâm một lúc mới lên tiếng hỏi:
“Cô muốn mượn bao nhiêu tiền?”
Xuân Nhi luýnh quýnh trả lời:
“Thưa ông cháu có đưa ông tờ giấy văn phòng luật sư cần số tiền đó.”
“Cô muốn mượn đủ số tiền này à?”
Xuân Nhi hồi hộp nói:
“Xin ông vui lòng giúp cháu.”
“Cô có gì để thế chân không?”
“Thưa ông thế chân cái gì cơ ạ?”
Người đàn ông mỉm cười trước câu hỏi ngây thơ của Xuân Nhi.
“Thường thì ai tới đây mượn tiền cũng phải cầm thế một món gì đó tương xứng với số tiền muốn mượln; thí dụ như cô có nhà cửa, vàng bạc, nữ trang gì trị giá như số tiền này chẳng hạn.”
Xuân Nhi lo lắng hỏi:
“Thưa ông trong trường hợp cháu không có gì hết thì làm sao?”
“Làm sao bây giờ, chỗ chúng tôi làm ăn mà.”
Xuân Nhi năn nỉ:
“Thưa ông, hoàn cảnh gia đình cháu bây giờ thật bi thảm, chỉ còn trông mong ở ông giúp cho. Khi anh cháu ra khỏi nhà tù, chắc chắn hai anh em đi làm, thế nào cũng trả được nợ cho ông mà. Chúng cháu là người thực thà.”
Người đàn ông mỉm cười:
“Chắc chắn chúng tôi chĩ làm ăn với nhứng người thực thà thôi. Còn nhứng kẻ nói trước quên sau, vong ơn bội nghĩa làm gì có tư eách giao thiệp với chúng tôi.”
Xuân Nhi mau mắn, nói:
“Dạ… dạ… chúng cháu không bao giờquên ơn ông chủ đâu.”
Người đàn ông có vẻ hài lòng, gật gù.
“Thôi được rồi, bây giờ cũng nể tình anh bạn ở văn phòng luật sư, y cũng là chỗ quen biết, đã giới thiệu cô tới đây Không lẽ tôi lại từ chối cũng kỳ; nhưng mà thú thực số tiền nửa triệu thế này lớn quá, chúng tôi không có một chút bảo đảm nào cả, nên không thể thoả mãn hết cho cô được. Bây giờ tôi tạm cho cô mượn một trăm ngàn thôi. Mỗi tháng cô phải trả mười ngàn và trả trong một năm tính cả vốn lẫn lời, cô thấy thế nào?”
Xuân Nhi rụt rè, nói:
“Thưa ông trả ra sao cháu cũng chịu, chỉ có như vậy thì không đủ để luật sư lo cho anh cháu. Xin ông chủ thương tình làm phước cho mượn đủ tiền để lo cho anh cháu.
Người đàn ông thở dài lắc đầu.
“Phải thú thực với cô, nếu không có anh bạn ở văn phòng luật sư là chỗ làm ăn quen, giới thiệu thì không bao giờ tôi tiếp cô, chứ đừng nói là cho mượn tiền. Tôi không thể nào cho cô mượn hơn được nứa. Tuy nhiên cô cũng còn có cách về nói với luật sư của cô cho thiếu lại một ít xem có được không. Bây giờ thì cô đi về đi, tôi cũng có chuyện phải ra ngoài. Nếu cô muốn mượn bấy nhiêu thì ra làm giấy tờ với anh thư ký rồi anh ta sẽ trao tiền cho cô.”

Nói xong, ông ta đứng dậy, mởtủ lấy một xấp tiền đưa anh thư ký, bảo dắt Xuân Nhi ra ngoài. Xong ông kêu tài xế đưa ông đi ngay, không nói thêm với Xuân Nhi một tiếng nào nữa.

Xuân Nhi không còn cách nào hơn là mượn số tiền đó và làm theo lời ông chủ nợ chỉ bảo. Cô trở lại văn phòng luật sư xin khất lại số tiền thù lao một nửa, đợi khi anh cô ra khỏi tù sẽ đi làm trả lại. Nàng thấy thật ít có hy vọng vị luật sư này nhận lời; hơn thế nứa, nàng chỉ có một trăn ngàn đã phải thiêú một trăm ngàn luật sư nữa rồi, lấy đâu ra ba trăm ngàn đóng thế chân cho anh nàng tại ngoại mà ra đi làm đây? Thôi thì cũng đành vậy. Vì chỉ còn một tháng nữa tới ngày xử án, hy vọng anh nàng có thể được thả; lúc ấy cũng kịp ngày giờ đi làm trả nợ.

Nhưng ở đời không có gì xuôi xẻ như mình dự tính. Vị luật sư không có ở nhà, anh thư ký không thể quyết định được, Xuân Nhi đành ôm tiền về nhà chờ một tuan sau vị luật sư mới trở về và nàng được vị luật sư này trả lời không thể ehấp nhận điều kiện đó. Thôi đành chờ tới ngày xử có luật sư miễn phí eủa chính phủ bảo vệ người nghèo vậy. Giấy nợ đã ký, nàng không thể nào đem tiền trả lại được, Xuân Nhi lại vô thăm anh. Anh nàng lại bảo nàng đem số tiền đó tới một người trung gian, có thể lo lót với nhân viên tòa án đẩy vụ án được xử nhanh hơn. Xuân Nhi nóng lòng nghe lời anh, đem tiền đi lo lót, vụ án quả được đem xử nhanh hơn hai tuần. Nhưng luật sư của nguyên đơn lại xin đình lại mấy thángnữa để sưu tầm thêm tài liệu. Thế là tiền mất tật mang, Xuân Nhi không còn phải biết làm sao nữa; lui tới, qua lại, chớp mắt đã tới ngày phải trả nợ. Lương nàng có hơn ba ngàn; lấy đâu ra bảy ngàn nữa bù vô cho đủ mười ngàn mà trả nợ hàng tháng đây. Bây giờ chĩ còn cách trốn luôn, nằm bẹp ở nhà ông cậu, không dám lú mặt ra ngoài nứa mà thôi. Nhưng nànglàm như vậy vài ngày là đã không thấy yên được rồi, vì ông cậu nghèo quá, không đủ chạy gạo ngày hai bữa nữa. Xuân Nhi lại phải ló đầu ra đi làm. Và chuyện gì phải tới nó đã tới.

Một đêm thật khuya, Xuân Nhi làm xong công việc ở xưởng, đi bộ về nhà. Bỗng một chiếc xe Honda chở đôi chạy tới chặn ngang trước mặt, tên ngồi sau nhẩy xuống, nắm lấy tay nàng, gàn giọng:
“Mời cô lên xe.”
Xuân Nhi hoảng hốt la lớn:
“Các ông là ai, định bắt tôi làm gì?”
“Cô không phải hốt hoảng như vậy, chúng tôi chỉ đưa cô về trả lời ông chủ; tại sao tới ngày trả nợ cô lại trốn luôn là làm sao?”

Nghe nói chủ nợ, Xuân Nhi líu díu leo lên xe ngay. Nàng biết thế nào cũng eó ngày này, nhưng vẫn còn hy vọng có thể năn nỉ khất nợ vài tháng chờ cho anh nàng được thả ra sẽ đi làm trả lại. Xe chạy thực mau, gió thổi ù ù bên tai. Xuân Nhi ngồi chính giữa tên lái xe và đứa ngồi kẹp cứng sau lưng. Nàng không hiểu chúng chạy đi đâu mà lâu thế, hết đường này qua đường khác, đường nào cũng tối om om và không một bóng người. Tim Xuân Nhi bắt đầu đập mạnh, nàng lo sợ hai tên này không chĩ đơn thuần đưa nàng tới nói chuyện với chủ nợ, có thể chúng còn có hành động đen tối gì nữa. Nàng hối hận đã leo lên xe một cách quá đễ dàng như vậy. Hơi thở của tên ngồi sau nàng phà vô cổ Xuân Nhi nóng hôi hổi. Nàng đã thấy hạ bộ hắn cứng ngắc ép sát vô phía sau; Xuân Nhi cố trườn mình về phía trước, nhưng ác hại thay, bộ ngực nàng lại ép sát vô lưng tên lái xe làm cho người y nóng lên thấy rõ. Nàng bị cả hai tên ép cứng như con cá kẹp trong ổ bánh mì vậy. Nhưng tình trạng này nàng biết nói làm sao; chính chúng có làm cái gì lố lăng đâu; tại yên xe không đủ chỗ ngồi thôi. Có những lúc xe đi vô đường hẻm tối mò và đường đất thật lởm chởm, chiếc xe sóc ngược sóc xuôi làm cho sự cọ sát da thịt lại càng mạnh bạo hơn và chính Xuân Nhi cũng thấy thân thể nóng bừng bưng.

Mãi gần tiếng sau, xe mới tới một căn biệt thự thật đồ sộ Xuân Nhi mường tượng hình như khu này nằm ở vùng ngoại ô nào chứ không phải trong thành phố. Chung quanh đây không có một căn nhà nào, toàn là cây ăn trái; không lẽ chúng đã chở nàng tới Lái Thiêu rồi hay sao?

Nơi đây yên tĩnh quá. Xe chạy vô trong sân căn biệt thự.
“Tới nơi rồi, xin cô xuống xe.”

Xuân Nhi khống nói một tiếng nào, nàng im lặng xuốngxe, theo tên ngồi sau nàngvô nhà. Trong nhà nhiều người đứng ngồi lốnhố, nàng có cảm tưởng nơi đây là một cái hộp đêm cho những dân anh chị tới du hý hơn là nhà ở. Trong phòng này nào là quầy rượu, nào là bàn bi da, trai gái ngồi đấu láo, uống rượu hút thuốc, trông qua cũng biết họ là những dân trong làng chơi thứ thiệt chứ không hiền lành gì. Nàng khép nép theo tên bắt nàng tới đây lên lầu, xuyên qua vài căn phòng. Y dẫn Xuân Nhi tới một căn phòng thực lớn, cách trang trí nơi đây không khác gì căn phòngnàngtới mượn tiền hôm trước bao nhiêu. Cũng giường bàn ghế, tủ sắt và bàn giấy nhưhôm trước. Người ngồi sau bàn giấy đúng là ông chủ cho nàng mượn tiền bữa nọ. Nếu nàng không đi qua nhứng căn phòng vừa rồi, chắc chắn Xuân Nhi tưởng là mình đang ngồi trong căn phòng bữa trước.
“Thưa ông chủ, cô Xuân Nhi đến.”

Vẫn điếu xì gà trên môi như hôm nào, người đàn ông đứng tuổi này không nói câu nào, vẫy tay cho tên bộ hạ lui ra. Y đóng cửa lại và bây giờ chỉ eòn Xuân Nhi và ông chủ nợ. Nàng đứng trước bàn giấy của ông ta như một tử tội, khép nép sợ sệt. Phà hơi thuốc khét lẹt lên trần nhà.
Ông ta chậm chạp nói:
“Thế nào cô Xuân Nhi, tôi đã nể tình cho cô mượn cả trăm ngàn, không điều kiện. Vậy mà tới ngày trả nợ cô không thèm nói một tiếng nào, để tôi phải sai người tới mời cô mới tới, thật là không nể mặt nhau chút nào. Bây giờ cô tính sao đây?”
Xuân Nhi run rẩy, nói:
“Thưa ông chủ, cháu đâu dám gì đâu. Bị anh cháu không đưựe thả nên cháu làm không đủ tiền trả nợ, nên sợ ông chủ không dám tới thôi. Mai mốt anh cháu được thả thế nào cững đi làm trả nợ đủ cả vốn lẫn lời cho ông chủ mà.”
Ông chủ nợ cười gằn, giọng cười làm Xuấn Nhi càng sợ hơn.
“Cô nói chuyện như tôi là con nít không bằng. Tôi cho cô mượn tiền có giấy tờ giao ước hẳn hòi, đâu có nói ngang như vậy được.”
Xuân Nhi run lẩy bẩy:
“Xin ông thương tình cho cháu thiếu ít tháng nữa.
Ông ta đứng dậy, rời khỏi ghế, thủng thẳng gạt tàn điếu xì gà, tiến tới trước mặt Xuân Nhi, ngồi lên mé bàn.
“Tiền cô mượn đã quá hạn, lương cô làm có hơn ba ngàn đồng. Cho là anh cô ra khỏi tù đi chăng nữa thử hỏi làm được bao nhiêu. Sức y nhiều lắm kiếm được năm ngàn là nhiều. Đó là nói biết chừng nào y được thả. Nêú cứ nại cớ không có tiền, kéo dài thời gian trả nhưvậy, cuối cùng đừng nói gì tới nợ, ngay cả lời cũng không trả nổi đâu.
Xuân Nhi cố van lơn:
“Thưa ôngchủ, cháu biết nên rất lo, cháu khôngmuốn kéo dài thời gian bao giờ. Cháu đang cố tìm cách trả cho ông chủ… xin ông gia hạn cho ít tháng.”
“Cô có cách nào?” vừa nói ông ta vừa nhìn nàng từ đầu tới chân, gật gừ ra điều thích thú lắm.
“Cháu tạm thời chưa có, nhưng…”
“Cô nói không xuôi tai chút nào. Nếu cô có gì cầm thế còn nghe được.”
“Nếu có đồ quí, cháu đã bán lấy tiền trả rồi.”
“Vây cô tính cách nào đây, nói đi.”
Xuân Nhi muốn khóc.
“Cháu… cháu…”
Ông chủ nợ nhấn chiếc nút điện trên bàn giấy, một thiếu nữ bước vô, có lẽ là người làm, nhưng ăn mặc rất diêm dúa.
“Tư, mày pha cho cô này ly cà phê đi; giống bữa nọ ấy nghe chưa.”
Cô gái liếc nhanh Xuân Nhi một cái, cúi đầu bước ra ngay. Một lúc sau, cô ta bưng vô hai ly cà phê sữa; một ly để trên bàn cho ông chủ, một ly cô trao cho Xuân Nhi.
“Mời cô…”
Xuân Nhi lật đật đỡ ly cà phê sữa, miệng lý nhí nói cám ơn. Ông chủ nợ của nàng cũng bưng ly cà phê uống từng ngụm. Ông nhìn nàng mĩm cười thích thú.
“Tôi thấy cô cũng tội nghiệp, bây giờ dù có làm gì thì cô cũng không có tiền trả tôi; thôi thì thủng thẳng uống cà phê đi rồi chúng ta bàn lại vậy.”
“Dạ… dạ… xin ông chủ thương tình hoàn cảnh cháu.”
“Thôi được rồi, được rồi, cứ uống cà phê đi đã rồi tính sau.”

Xuân Nhi mừng thầm thấy ông ta có vẻ dễ chịu rồi, nàng bưng ly cà phê lên miệng húp một ngum dài. Chất đăng đắngcủa loại càphê hảo hạng này cùngvới mật ngọt của sữa làm nàng tỉnh hẳn người, trong lòng có vẻ ấm áp đôi chút. Nàng nhìn ông chủ nợ nbư biết ơn.
“Thưa ông chủ, nếu ông chủ thươngtình cho cháu nợ ít tháng nữa, anh cháu được thả, thế nào chúng cháu cũng đi làm trả được cho ông chủ.”
“Thôi được rồi, lát nứa em nuôi tôi sẽ tính cho cô. Nó có nhiều việc cho cô làm kiếm dư tiền trả cho tôi, cô đừng lo vụ đó nữa.”
Xuân Nhi lo ngại.
“Thưa ông làm gì ạ.”
“Ồ, thời buổi này làm gì có nhiều tiền là được, cô lo lắng làm gì chứ.”
Xuân Nhi linh cảm thấy có điều gì chẳng lành, nhất là nàng vừa nhìn thấy cảnh trái gái đú đởn ở từng dưới. Không lý em nuôi ông chủ này lại…

Vừa nghĩ tới đây, bỗng nàng thấy xây xẩm mặt mày, chân không đứng vững nữa, tay run rẩy, không cầm nổi ly cà phê để rớt xuống sàn. Trước khi té xuống nền nhà, nàng nghe thấy hình như tiếng cười của ông chủ nợ thật khả ố rồi không còn biết gì nữa.

Cười một lúc khoái trí vì đã lâu lắm mới kiếm được một con mồi trẻ đẹp và trinh nguyên như Xuân Nhi, ông Phúc chủ nợ của nàng quay lại nói với con ở:
“Mày gài cửa kỹ chưa Tư?”
“Thưa ông để con ra ngoài rồi khóa cửa lại.”
“Khỏi, ở đây phụ với tao được rồi, gài cửa lại đi.”
Tư ngần ngừ.
“Thưa ông chủ, con sợ dì Ba…”
Ông Phúc gắt:
“Sợ cái gì, tao bảo mày không được sao?”

Tư sợ hãi chạy vội ra gài cửa lại thật kỹ, chân tay nàng bắt đầu run lẩy bẩy. Bỏ thuốc mê vô cà phê để ông chủ nàng cho các cô gái vô đây uống nàng làm đã nhiều lần. Nhưng từ hồi nào tới giờ, chưa bao giờ nàng ở lại sau khi các bà các cô đó xỉu đi cả. Thường thì vợ nhỏ ông Phúc là dì Ba vô đây với ông, nhưng hôm nay không hiểu sao ông lại không cho kêu dì Ba mà bảo nàng phải ở lại. Sựthực thì nàng cũng chẳngbiết chuyện gì sẽ xẩy ra sau khi cửa phòng đóng lại, chỉ đoán là thế nào cũng có một màn cụp lạc như chuyện vợ chồng thế thôi. Chuyện này Tư cũng chẳng lạ lùng gì, nàng cũng có một đời chồng rồi, mặc dù ăn ở với anh ta chưa đầy một năm, chồng nàng phải đi lính và tử trận ngay những ngày đầu tiên ra tiền tuyến. Bởi vậy Tư mới lên Saigon đi ở cho gia đình ông chủ này. Được ông chủvà dì Ba tin cậy nên nhứng chuyện như thế này nàng mới được giao cho thi hành.
“Xong chưa, sao lâu quá vậy?
Tư sợ hãi chạy lại ngay
“Dạ… dạ… xong rồi ạ.”
“Em phụ với anh khênh con nhỏ này lên giường coi.”

Hai hàm răng Tư đánh lập cập, nàng thấy tự nhiên ông chủ đổi cách xưng hô; mày tao thành anh em ngọt sớt; không biết chuyện gì sẽ xẩy ra đây. Chắc chắn ông ta sẽ phá trinh con bé vô phức này rồi, nhưng còn nàng ở đây làm gì. Đặt Xuân Nhi ngay ngắn lên giường xong, ông Phúc Bảo nàng:
“Em buông mùng xuống, dắt mùng lại cho kỹ, đừng để con muỗi nào chụi vô mùng làm anh mất hứng đêm nay thì khổ cả đời đó.”

Tư lật đật đứng dậy búông mùng xuống ngay, nàng tấn mùngxongxuôi, tính chung ra đãnghe ôngPhúc giận dữ gắt:
“Ngồi đó chứ đi đâu vậy?”

Tư sợ hãi ngồi yên không dám nhúc nhích nửa bước, nàng mở mắt nhìn ông chủ chừng chừng. Tư còn lạ gì nhứng người cãi lại ông Phúc bị đối xử ra sao nữa. Hàng ngày ông rất tử tế và lo lắng cho mọi người dưới quyền ông; tuy nhiên kẻ nào phản bội, hoặc làm trái ý ông điều gì dù nhỏ hay lớn dều bị trừng phạt một cách ghê hồn, có khi mất mạng như chơi.
“Con Ba nói hồi ởquê em đã eó một đời chồng rồi phải không?”
Tư nói lí nhí trong miệng.
“Dạ, thưn ông.”
“Ăn ở với nhau được bao lâu.”
“Dạ, gần một năm thì chồng con chết.”
“Có con Chưa?”
“Dạ, thưa chưa.”
Vừa nói chuyện với Tư, ông Phúc vừa lần lần cởi từng nút áo Xuân Nhi ra, da thịt nàng từ từ lồ lộ; bộ ngực con gái thẳng đứng không một nếp nhăn, nhứng đường cong chạy dài thật quyến rũ.
“Chồng chết rồi em lên Saigon đi làm ngay à?”
“Dạ, hơn tháng sau con mới lên đây?”
“Có bà con gì ở đây không?”
“Dạ, có bà thím.”
“À, có phải thím Chín, thím Mười gì đó đem em vô đây làm phải không.”
“Dạ… dạ… thím Mười con đó.”
“Ờ ờ anh nhớ rồi, bà ấy cũng mượn anh một số tiền, mới trả dứt nợ mấy tuần trước, tội nghiệp bà già, ít vốn liếng bán bưng cực khổ. Để bứa nào anh giúp bà ấy chút ít vốn mới được.”
“Dạ, cám ơn ông chủ.”
“Ơn nghĩa gì, từ nay dì Ba em đi vắng, em thế mụ đó ở đây ngoan ngoãn là được rồi.”
“Thưa ông chủ con sợ lắm.”
“Sợ cái gì chứ?”
“Dì Ba mà biết thì chết con.”
“Bây giờ em là dì Tư có được không?” vừa nói ông Phúc vừa đưa tay véo mạnh vô đùi Tư một cái, nàng kêu lên một tiếng nắm lấy tay ông.
“Ông chủ ơi đừng mà…”
Nàng chưa nói dứt câu đã bi ông kéo vô lòng rồi, Tư sợ hãi nhưng không dám chống cự, nàng biết làm ông Phúc phật ý là lãnh đủ ngay. Tư khôn khéo nắm lấy tay ông đặt lên ngực Xuân Nhi, nhưng nàng lại bị ông ta đè ra hôn lên miệng muốn ngộp thở.
“Ông… ông… chủ ơi…”
“Đừng gọi anh bằng ông chủ có được không.”
“Dạ… dạ… gọi bằng gì bây giờ.”
“Có thực em không biết không?”
Tư sợ hãi.
“Dạ, dạ… em… em… biết.”
Ông Phúc cười hể hả.
“Có như vậy mới ngoan chứ, phải không em Tư của anh.”
“Anh… anh ơi… dì Ba về… mà biết được em với anh như thế này dì ấy giết em chết.”
“Ai dám?”
“Em đâu biết, trong nhà eó nhìêu tay chân của dì ấy mà.”
“Chân với tay nào đâu, em nói đi, anh chặt hết.”
Tư xô ông Phúc ra nhè nhẹ.
“Anh dữ quá hà.”
“Như vậy mà còn bị người ta qua mặt mới tức chứ.”
“Ai dám qua mặt anh?”
“Thì ngay con bé này đây chứ ai.”
“Tại hoàn cảnh thôi, cô ấy không có gan ấy đâu.”
“Em lầm rồi, cái mặt con này trông đẹp đẽ như vậy chứ gan nó là gan hùn chứ không phải thứ dở đâu.”
“Nó nằm trong tay anh rồi mà.”
“Thì tại thuốc mê thôi, chứ nó mà tỉnh lại có cắt cổ nó cũng không làm gì được.”
“Bộ cô ấy không sợ anh à?”
“Sợ thì sợ chứ đụng tới cái này không được với nó đâu,, Vừa nói ông Phúc vừa lùa một tay lên mình Xuân Nhi bóp mạnh. Tư cười khúc khích.
“Bây giờ anh muốn làm gì thì làm có khác gì đâu.”
“Khác chứ, dù mình muốn gì cũng được, nhưng nó như một cái xác ehết còn nước nôi gì nứa.”
“Thì anh tạt nước cho cô ta tỉnh lại đi.”
“Để nó làm giặc hả.”
Tư cười khúc khích.
“Nếu vậy em cũng sanh giặc bây giờ.”
Ông Phúc khoái trí cười ha hả, ông không ngờ con nhỏ ở này biết nói chuyện quá. Ông ôm ghi lấy Tư, cắn lên vai nàng. Tư rú lên nho nhỏ thì thào:
“Tắt đèn đi anh ơi…”

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x